Làm sao để đẩy mạnh đột biến
Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản suất nông nghiệp?
- Chia ruộng đất công cho nông dân cày cấy và nộp thuế.
- Vua tự cày tịch điền và tế thần Nông.
- Chú trọng khai khẩn ruộng hoang, đào kênh mương, làm thủy lợi.
- Cấm giết trâu bò , bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
→ Những chính sách đó góp phần làm mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
Tham Khảo !
Để đẩy mạnh sản suất nông nghiệp, nhà Lý đã ban hành nhiều chính sách như:
- Đem chia đều ruộng đất cho nông dân cày cấy và người nông dân có nghĩa vụ nộp tô thuế cho nhà vua.
- Hàng năm, các vua Lý đều về các địa phương tiến hành lễ cày “tịch điền” để khuyến khích sản xuất nông nghiệp trong nhân dân.
- Nhà Lý khuyến khích việc khai khẩn đất hoang. Tiến hành các công việc trị thủy như: đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng lụt,...
- Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
=> Nhờ những chính sách trên, nền nông nghiệp Đại Việt thời Lý phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
- Chia ruộng đất công cho nông dân cày cấy và nộp thuế.
- Vua tự cày tịch điền và tế thần Nông.
- Chú trọng khai khẩn ruộng hoang, đào kênh mương, làm thủy lợi.
- Cấm giết trâu bò , bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
→ Những chính sách đó góp phần làm mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
TK ạ\:
Để đẩy mạnh sản suất nông nghiệp, nhà Lý đã ban hành nhiều chính sách như:
- Đem chia đều ruộng đất cho nông dân cày cấy và người nông dân có nghĩa vụ nộp tô thuế cho nhà vua.
- Hàng năm, các vua Lý đều về các địa phương tiến hành lễ cày “tịch điền” để khuyến khích sản xuất nông nghiệp trong nhân dân.
- Nhà Lý khuyến khích việc khai khẩn đất hoang. Tiến hành các công việc trị thủy như: đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng lụt,...
- Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
=> Nhờ những chính sách trên, nền nông nghiệp Đại Việt thời Lý phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất của biến trở được sử dụng và cường độ lớn nhất của dòng điệncho phép chạy qua biến trở đó.
+ Mắc mạch điện theo hình 10.3. Đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất.
+ Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn. Tại sao?
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con chạy của biến trở tới vị trí nào? Vì sao?
+ Để con chạy C ở điểm N thì biến trở có giá trị điên trở lớn nhất, vì khi đó dòng điện chạy qua tất cả cuộn dây của biến trở.
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con trở của biến trở đến vị trí sao cho điện trở của biến trở là nhỏ nhất ( vì biến trở mắc nối tiếp với đèn trong mạch), đó là điểm M.
Khi con chạy đặt ở điểm M thì dòng điện hầu như không chạy qua cuộn dây của biến trở, điện trở của biến trở khi ấy là nhỏ nhất.
Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất cảu biến trở được sử dụng và cường độ lớn nhất của dòng điệncho phép chạy qua biến trở đó.
+ Mắc mạch điện theo hình 10.3. Đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất.
+ Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn. Tại sao?
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con chạy của biến trở tới vị trí nào? Vì sao?
Trả lời:
+ Để con chạy C ở điểm N thì biến trở có giá trị điên trở lớn nhất, vì khi đó dòng điện chạy qua tất cả cuộn dây của biến trở.
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con trở của biến trở đến vị trí sao cho điện trở của biến trở là nhỏ nhất ( vì biến trở mắc nối tiếp với đèn trong mạch), đó là điểm M.
Khi con chạy đặt ở điểm M thì dòng điện hầu như không chạy qua cuộn dây của biến trở, điện trở của biến trở khi ấy là nhỏ nhất.
+ Để con chạy C ở điểm N thì biến trở có giá trị điên trở lớn nhất, vì khi đó dòng điện chạy qua tất cả cuộn dây của biến trở.
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con trở của biến trở đến vị trí sao cho điện trở của biến trở là nhỏ nhất ( vì biến trở mắc nối tiếp với đèn trong mạch), đó là điểm M.
Khi con chạy đặt ở điểm M thì dòng điện hầu như không chạy qua cuộn dây của biến trở, điện trở của biến trở khi ấy là nhỏ nhất.
cho em hỏi soạn bài vật lý lớp 9 bài 10 ấy ạ ( như thế nào thế
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hướng chủ yếu trong cơ cấu ngành để làm cho công nghiệp đáp ứng được những nhu cầu mới của đất nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản.
2) Tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí.
3) Đưa công nghiệp điện lực đi trước một bước.
4) Điều chỉnh sự phát triển các ngành theo thế mạnh về tài nguyên
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp
Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp :
- Dựa vào nội dung mục 1, SGK để trả lời. Chú ý liệt kê các chính sách của nhà nước (chia ruộng đất công cho nông dân cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển).
chia ruộng đất cho nông dân nộp thuế, vua tự cày tịch điền và tế thần Nông, chú trọng việc khai khẩn đất hoang, đào kênh mương và làm thuỷ lợi
Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp :
- các chính sách của nhà nước (chia ruộng đất công cho nông dân cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển).
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 đoạn NST luôn dẫn tới làm mất các gen tương ứng nên luôn gây hại cho thể đột biến.
II. Đột biến lặp đoạn NST luôn dẫn tới làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị trí lặp đoạn.
III. Đột biến chuyển đoạn NST có thể sẽ làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
IV. Đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào nên không gây hại cho thể đột biến.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chọn đáp án B
(I) Sai → Đột biến mất đoạn làm giảm số gen trên NST nên thể đột biến có thể bị chết hoặc cũng có thể đột biến mất đoạn nhỏ thì ít gây hậu quả và có khi còn được áp dụng để loại bỏ các gen có hại ra khỏi NST.
(II) Đúng
(III) Sai → Chuyển đoạn NST chỉ làm thay đổi cấu trúc của ADN chứ hàm lượng ADN không thay đổi trong nhân.
(IV) Sai → Đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào nhưng lại làm thay đổi vị trí của gen, vì vậy làm thay đổi mức độ hđ của gen, có thể có lợi hoặc có hại.
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 đoạn nhiễm sắc thể dẫn tới làm mất các gen tương ứng nên luôn gây hại cho thể đột biến.
II. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị trí lặp đoạn.
III. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ không làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
IV. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào của thể đột biến.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Chọn đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
S I sai vì đột biến mất đoạn NST sẽ làm mất một số gen chức năng nên thường gây hại. Tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ. Vì có thể đoạn bị mất gen là đoạn mang những gen quy định các tính trạng không tốt. Trong trường hợp này thì mất đoạn có thể có lợi cho đột biến.
R II đúng vì lặp đoạn NST sẽ làm cho đoạn NST đó được lặp một lần hoặc nhiều lần cho nên lặp đoạn sẽ làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị trí lặp.
S III sai vì chuyển đoạn NST gắn liền với hình thành giao tử nên sẽ sinh ra các giao tử chuyển đoạn (giao tử sẽ mang các đoạn NST khác nhau nên hàm lượng ADN của giao tử sẽ thay đổi). Giao tử mang NST chuyển đoạn thụ tinh với giao tử n sẽ sinh ra hợp tử chuyển đoạn (Hợp tử này sẽ có thể có hàm lượng ADN bị thay đổi).
R IV đúng vì đột biến đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí của gen trên NST chứ không làm thay đổi tổng số gen của NST.
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 đoạn NST luôn dẫn tới làm mất các gen tương ứng nên luôn gây hại cho thể đột biến.
II. Đột biến lặp đoạn NST luôn dẫn tới làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị trí lặp đoạn.
III. Đột biến chuyển đoạn NST có thể sẽ làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
IV. Đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào nên không gây hại cho thể đột biến.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án B
(I) Sai → Đột biến mất đoạn làm giảm số gen trên NST nên thể đột biến có thể bị chết hoặc cũng có thể đột biến mất đoạn nhỏ thì ít gây hậu quả và có khi còn được áp dụng để loại bỏ các gen có hại ra khỏi NST.
(II) Đúng
(III) Sai → Chuyển đoạn NST chỉ làm thay đổi cấu trúc của ADN chứ hàm lượng ADN không thay đổi trong nhân.
(IV) Sai → Đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào nhưng lại làm thay đổi vị trí của gen, vì vậy làm thay đổi mức độ hđ của gen, có thể có lợi hoặc có hại.