Đánh dấu vị trí của các điểm A ( 5;4 ) ; B ( 2 ; 1 ) ; C ( - 3 ; 2 ) , D ( - 4 ; - 4 ) và các điểm A , B , C , D đối xứng với A , B , C , D qua trục Ox và xác định tọa độ của chúng .
Giúp mik với, mik sắp thi òi!!
Ai trả lời đc mik tick cho!! :)))
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m.. Khi chiếu vào hai khe chùm bức xạ có bước sóng λ1 = 600 nm và đánh dấu vị trí các vân tối. Khi thay bằng bức xạ λ2 và đánh dấu vị trí các vân tối thì thấy có các vị trí đánh dấu giữa 2 lần trùng nhau. Hai điểm M, N cách nhau 24 mm là hai vị trí đánh dấu trùng nhau và trong khoảng giữa MN còn có thêm 3 vị trí đánh dấu trùng nhau. Trong khoảng giữa hai vị trí đánh dấu trùng nhau liên tiếp, nếu 2 vân sáng trùng nhau chỉ tính là 1 vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
A. 13.
B. 11.
C. 9.
D. 15.
Đáp án C
+ Giữa MN có 3 vị trí trùng nhau khác, vậy MN chứa 4 khoảng vân trùng : i 12 = M N 4 = 6 m m
+ Xét tỉ số M N i 1 = 6 1 , 2 = 5 → Nếu xem M là trùng số 0 thì tại M là vân trùng ứng với k = 5.
Điều kiện để hai vân tối trùng nhau
x t 1 = x t 2 ⇔ λ 2 = k 1 λ 1 k 2 = 3 k 2 μ m với k 2 là một số lẻ
→ Với khoảng giá trị của ánh sáng khả kiến 0,38 μm ≤ λ 2 ≤ 0,76 → λ 2 = 0 , 4285 μ m k 2 = 7 → giữa hai vị trí trùng nhau có 11 vân sáng
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa khe đến màn quan sát là 1 m. Khi chiếu vào hai khe chùm búc xạ có bước sóng λ 1 = 600 nm và đánh dấu vị trí các vân tối. Khi thay bằng bức xạ λ 2 và đánh dấu các vị trí vân tối thì thấy có các vị trí đánh dấu giữa 2 lần trùng nhau. Hai điểm M, N cách nhau 24 mm là hai vị trí đánh dấu trùng nhau và trong khoảng giữa MN còn có thêm 3 vị trí đánh dấu trùng nhau. Trong khoảng giữa hai vị trí đánh dấu trùng nhau liên tiếp, nấu 2 vân sáng tùng nhau chỉ tính là 1 vân sáng thì số vân sáng quan sát được là:
A. 13.
B. 11.
C. 9.
D. 15.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa khe đến màn quan sát là 1 m. Khi chiếu vào hai khe chùm búc xạ có bước sóng λ 1 = 600 nm và đánh dấu vị trí các vân tối. Khi thay bằng bức xa λ 2 và đánh dấu các vị trí vân tối thì thấy có các vị trí đánh dấu giữa 2 lần trùng nhau. Hai điểm M, N cách nhau 24 mm là hai vị trí đánh dấu trùng nhau và trong khoảng giữa MN còn có thêm 3 vị trí đánh dấu trùng nhau. Trong khoảng giữa hai vị trí đánh dấu trùng nhau liên tiếp, nấu 2 vân sáng tùng nhau chỉ tính là 1 vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
A. 13.
B. 11.
C. 9.
D. 15
Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm: A(2;-1,5); B (-3;3/2) C(2,5;0)
Trên 1 cái thước dài 100cm người ta đánh dấu 8 vị trí cách đều nhau. Vị
trí đánh dấu thứ nhất ở vạch 27cm, vị trí đánh dấu thứ 8 ở vạch 62cm. Hỏi vị trí
đánh dấu thứ ba ở vạch bao nhiêu cm?
Câu 3: (1,0 điểm) Hai bức tượng giống nhau hoàn toàn đặt thằng đứng ở vị trí đánh dấu 1 và 2 như hình dưới đây: (Vẽ lại hình vào giấy làm bài )
- Đánh dấu vị trí M (bằng dấu chấm to) đặt mắt sao cho nhìn vào tượng đặt ở vị trí thứ 2 nhưng không thấy tượng đặt ở vị trí 1
mong các bạn sẽ giúp đỡ mình
Sự thay đổi ngày, đêm của các vị trí đã được đánh dấu.
- Sự thay đổi ngày và đêm kế tiếp nhau liên tục.
Từ điểm A, một người chạy bộ và một người chạy xe đạp xuất phát cùng lúc quanh cái hồ hình tròn theo chiều kim đồng hồ. Vận tốc của người chạy xe đạp bằng 7 lần vận tốc của người chạy bộ. Mỗi lần họ gặp nhau thì ta đánh dấu một vị trí. Hỏi có tất cả bao nhiêu vị trí được đánh dấu?
Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A, B, C trong từ trường của thanh nam châm thẳng (hình 223.1 SBT)
Dùng mũi tên đánh dấu chiều của các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C. Từ đó vẽ kim nam châm qua các điểm đó. (hình 23.1)
Kim nam châm được thể hiện trong hình 23.1.
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy ( trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P ; Q lần lượt có tọa độ là ( 2 ; 3) ; (3 ; 2)