Trọng lượng của quả cân 300g là :
A. 1N B.2N C.4N D. 3N
Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng là 16N. Khi di chuyển lên tới điểm cách tâm TĐ 4R ( R là bán kính TĐ) thì nó có trọng lượng bao nhiêu
A.3N B.12N C.1N D.4N
Tại mặt đất: \(g=G\cdot\dfrac{m}{R^2}\)
Tại điểm cách tâm 4R: \(g'=G\cdot\dfrac{m}{R'^2}=G\cdot\dfrac{m}{\left(4R\right)^2}=\dfrac{1}{16}\cdot G\cdot\dfrac{m}{R^2}=\dfrac{1}{16}g\)
\(\Rightarrow P'=\dfrac{1}{16}P=\dfrac{1}{16}\cdot16=1N\)
cHỌN C
ở lớp 6 chúng ta đã biết 1N bằng trọng lượng của một quả cân 100g vậy ( thực ra trọng lượng của 1 quả cân không phải 1N nhưng nếu ko yêu cầu chính xác thì ta có thể lấy tròn )
a) 20N bằng bao nhiêu quả cân 100g
b) thực ra trọng lượng của quả cân 100g là bao nhiêu
Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng
A. chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N
B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N
C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N
D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N
Chọn C
Khi đứng yên thì trọng lực của quả cân có độ lớn bằng độ lớn lực đàn hồi của quả cân.
Khi treo quả nặng có trọng lượng 3N vào thì chiều dài lò xo là 7cm. Treo thêm quả nặng có trọng lượng 1N thì chiều dài của lò xo là 8cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu? *
A. 2cm.
B. 3cm.
C. 4cm.
D. 5cm
Cho hệ thống như hình 79. Thanh AC đồng chất có trọng lượng 3N, đầu A treo vật có trọng lượng 4N.
a) Tìm trọng lượng phải treo tại B để cho hệ cân bằng.
b) Nếu treo vào đầu C một vật có khối lượng m thì m phải bằng bao nhiêu để thanh cân bằng.
câu a) nêu kết quả của nguyên phân và giảm phâm
câu b) tính số lượng NST của ruồi giấm ở dạng sau 3n, 2n-1, 4n, 2n+1, 2n - 1
a)
- Kết quả nguyên phân: Kết quả: Từ 1 TB sinh dưỡng (2n) qua nguyên phân hình thành 2 TB con có bộ NST (2n) giống hệt mẹ
- Kết quả giảm phân: Từ 1 TB sinh dục (2n) qua giảm phân hình thành 4 TB con có bộ NST (n) đơn bội
b) Ruồi giấm 2n = 8 => n = 4 (NST)
Dạng 3n = 12; 2n - 1= 7; 4n = 16; 2n + 1 =9;
a , Kết quả của nguyên phân : từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống như bộ NST của tế bào mẹ .
Kết quả của giảm phân : từ một tế bào mẹ với 2n NST , qua hai lần phân bào liên tiếp , tạo ra 4 tế bào con đều có n NST . Như vậy , số NST đã giảm đi một nữa . Các tế bào con này là cơ sở hình thành giao tử .
Một chất điểm cân bằng khi chịu tác dụng của ba lực. Lực thứ nhất có độ lớn 10N. Hai lực còn lại có thể là hai lực có độ lớn:
A. 2N, 7N B. 3N, 15N C. 4N, 12N D. 5N, 4N
Cho mình hỏi câu này
CLLX có độ cứng là 20N/m dao động điều hoà. Đưa vật đến vị trí sao cho lò xo dãn 15 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hoà. Lấy gia tốc trọng trường g=10m/s^2. Khi vật ở vị trí thấp nhất thì độ lớn hồi phục là
A. 2N
B. 3N
C. 1N
D. 4N
Bài này thiếu khối lượng của vật thì phải. Bạn kiểm tra lại xem.
Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5
Có: 1n + 2n + 3n + 4n
= (1 + 2 + 3 + 4)n
= 10n
Vì 10 ⋮ 5 nên 10n ⋮ 5 (n ∈ N)
Vậy để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5 thì n ∈ N.
Để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5, ta cần tìm số tự nhiên n sao cho tổng này chia hết cho 5.
Ta có: 1n + 2n + 3n + 4n = 10n
Để 10n chia hết cho 5, ta cần n chia hết cho 5.
Vậy, số tự nhiên n cần tìm là các số chia hết cho 5.
⇒ Các số tự nhiên n chia hết cho 5.
--thodagbun--
quá là ez
đáp án là 5
Vì 1n = 1.5 = 5 : 5 = 1
2N = 2.5 = 10:5 = 2
Tương tự