hải quỳ có hình dạng ntn
nêu các đặc điểm về hình dạng, cách di chuyển, đời sống của hải quỳ, sứa, san hô
1.Nêu hoạt động dinh dưỡng của sứa và thủy tức
2.xương san hô khác xương hải quỳ ntn
cách dinh dưỡng của thủy tức:khi đói,thủy tức vươn dài tua miệng quờ quạng khắp xung quanh.tình cờ thủy tức chạm phải mồi(1 con rận nước) lập tức tế bào gai phóng ra làm tê liệt con mồi.quá trình tiêu hóa dc thực hiện ở khoang tiêu hóa.sự trao đổi khi dc thực hiện qua thành cơ thể
theo e, đến thế kỉ 15, các nhà hàng hải có quan niêm ntn về hình dạng trái đến, lấy dẫn chứng
GIÚP MK NHA, MK TIK HẾT MÀ T^T
. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:
A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh
Sứa,san hô,hải quỳ không giống nhau ở điểm nào? A. Ăn động vật. B. Màu sắc rực rỡ. C. Có tế bào gai. D. Ruột dạng túi.
Câu 16:Nội dung nào không đúng với sứa?
A.Cơ thể hình trụ
B.Miệng ở dưới.
C.Cơ thể hình dù.
D.Có lối sống bơi lội.
Câu 17:
Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào?
A.
Ăn động vật.
B.
Có tế bào gai.
C.
Lối sống.
D.
Ruột dạng túi.
Câu 18:
Loại San hô nào cung cấp vôi cho xây dựng?
A.
San hô sừng hươu.
B.
San hô đá.
C.
San hô đỏ.
D.
San hô đen.
Câu 19:
Động vật nguyên sinh có số loài khoảng:
A.
20 nghìn loài.
B.
30 nghìn loài.
C.
40 nghìn loài.
D.
10 nghìn loài.
Câu 20:
Ruột khoang có số loài khoảng:
A.
10 nghìn loài.
B.
15 nghìn loài.
C.
20 nghìn loài.
D.
25 nghìn loài.
Câu 21:
Nơi kí sinh của sán lá gan:
A.
Cơ bắp trâu, bò.
B.
Gan và mật trâu, bò, lợn.
C.
Ruột non người.
D.
Ruột trâu, bò, lợn.
Câu 22:
Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển?
A.
Mắt.
B.
Cơ lưng bụng.
C.
Lông bơi.
D.
Miệng.
Câu 23:
Sán lá gan chưa có:
A.
Giác bám.
B.
Miệng.
C.
Hậu môn.
D.
Hầu.
Câu 24:
Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do:
A.
Trứng ra ngoài gặp nước.
B.
Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.
C.
Trứng ra ngoài gặp ẩm.
D.
Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.
Câu 25:
Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu?
A.
Ruột non.
B.
Máu.
C.
Cơ bắp.
D.
Gan.
Câu 26:
Nội dung đúng khi nói về sán lá máu:
A.
Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.
B.
Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
C.
Cơ thể lưỡng tính.
D.
Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.
Câu 26:
Nội dung đúng khi nói về sán lá máu:
A.
Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.
B.
Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
C.
Cơ thể lưỡng tính.
D.
Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.
Câu 27:
Sán dây bò có chiều dài:
A.
2-3m.
B.
4-5m.
C.
6-7m.
D.
8-9m.
Câu 28:
Sán dây không kí sinh ở:
A.
Gan, mật trâu, bò.
B.
Ruột người.
C.
Thịt trâu, bò.
D.
Thịt lợn.
Câu 29:
Động vật nào không có đối xứng hai bên?
A.
Sán lá gan.
B.
Giun đũa.
C.
Sán bã trầu.
D.
Sứa
Câu 30:
Vai trò của lớp vỏ Cuticun ở giun đũa giúp:
A.
Lớp cơ dọc phát triển.
B.
Di chuyển dễ dàng.
C.
Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
D.
Cong duỗi cơ thể.
Câu 31:
Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa?
A.
Cơ thể hình trụ.
B.
Khoang cơ thể chưa chính thức.
C.
Tuyến sinh dục dạng ống.
D.
Có hậu môn.
Câu 32:
Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào?
A.
Lớp vỏ Cuticun.
B.
Cơ dọc phát triển.
C.
Khoang cơ thể chưa chính thức.
D.
Có hậu môn.
16.A
17.C
18.B
19.B
20.A
21.B
22.B
23.C
24.B
25.B
26.D
27.A
28.A
29.B
30.C
31.B
32.B
hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa ntn ?
1.Hình dạng,lối sống,cách dinh dưỡng,cách tự vệ của sứ,hải quỳ,san hô
2.Trình bày sự khác nhau giữa sứa,san hô và thủy tức trong sinh sản Ngô tính mọc chồi
3.Nêu vai trò của ngành ruột khoang
Giúp em với mọi người😭
E hãy cho bt Hải Phòng có những tiềm năng j để phát triển nền kinh tế biển? Mn trả lời theo những ý này nhé -ns về tài nguyên sinh vật phong phú,đa dạng ntn? -ns về những điểm du lịch nổi bật ở thành phố và nêu lợi thế? -ns về khoáng sảng của Hải Phòng -giới thiệu các cảng quan trọng của thành phố và nêu tiềm năng của nó. Mong mn giúp mk ạ🥰