Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H12 là :
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H12 là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Đáp án B
Có 3 CTCT thỏa mãn là CH3-CH2-CH2-CH2-CH3, (CH3-)2CH-CH2-CH3, (CH3-)4C
Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây?
A. C4H4 ; B. C5H12
C. C6H6 ; D. C2H2
- Đáp án C
- Khi đốt cháy X thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2 : 1
⇒ X có số C bằng số H
Mà X là chất lỏng ở điều kiện thường nên X chỉ có thể là C6H6
Câu 1: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H14 là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.
Câu 2: Hợp chất (CH3)2CHCH2CH2CH3 có tên gọi là
A. neopentan B. 2- metylpentan C. isopentan D. 1,1- đimetylbutan.
Câu 3: Ankan (CH3)2CHCH2C(CH3)3 có tên gọi là
A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,2,4,4-tetrametybutan
C. 2,4,4-trimetylpentan D. 2,4,4,4-tetrametylbutan
Câu 4: Ankan X có công thức phân tử C5H12. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫn xuất monoclo. Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylpropan B. 2- metylbutan C. pentan D. 2- đimetylpropan
Câu 5: Ankan X có công thức phân tử C6H14. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫn xuất monoclo. Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylbutan B. 3- metylpentan C. hexan D. 2,3- đimetylbutan
Câu 6: Ankan X có chứa 20% hiđro theo khối lượng. Tổng số nguyên tử trong một phân tử X là
A. 8 B. 11 C. 6 D. 14.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam ankan X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
A. C3H8 B. C4H10 C. C5H10 D. C5H12.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất . Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylpropan B. etan C. 2-metylpropan D. 2- metylbutan
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. thể tích không khí (dktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên niên trên là
A. 70,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lít.
Câu 10:. Clo hóa ankan X theo tỉ lệ mol 1: 1 tạo sản phẩm dẫn xuất monoclo có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C4H10 B. C3H8 C. C3H6 D. C2H6.
Câu 11: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan là
A. 3,3-đimetylhexan B. 2,2-đimetylpropan C. isopentan D. 2,2,3-trimetylpentan.
Câu 12: Cho các câu sau:
a. Ankan có đồng phân mạch cacbon.
b. Ankan và xicloankan là đồng phân của nhau.
c. Xicloankan làm mất màu dung dịch nước brom.
d. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon làm mất màu dung dịch nước brom.
e. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
f. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon không có mạch vòng.
Những câu đúng là A, B, C hay D?
A. a, c, d, e B. a, d, f C. a, b, d, e, f D. a, e
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon A. Sản phẩm cháy thu được đem hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thấy có 3 gam kết tủa và khối lượng dung dịch tăng lên so với ban đầu là 0,28 gam. Hiđrocacbon coá CTPT là ?
A. C4H10 B. C3H8 C. C5H12 D. C2H6
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là:
A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1
Câu 15. Tiến hành pư crakinh ở nhiệt độ cao 11.6 gam Butan một thời gian thu được hỗn hợp X gồm metan, etan, etilen, propilen, Butan. Đốt cháy hỗn hợp X trong oxi dư, rồi cho sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4 đậm đặc. Độ tăng khối lượng bình đựng H2SO4 đậm đặc là?
A. 27 gam B. 36.00 gam C. 9,00 gam D. 18 gam
Câu 1: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H14 là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.
Câu 2: Hợp chất (CH3)2CHCH2CH2CH3 có tên gọi là
A. neopentan B. 2- metylpentan C. isopentan D. 1,1- đimetylbutan.
Câu 3: Ankan (CH3)2CHCH2C(CH3)3 có tên gọi là
A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,2,4,4-tetrametybutan
C. 2,4,4-trimetylpentan D. 2,4,4,4-tetrametylbutan
Câu 4: Ankan X có công thức phân tử C5H12. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫn xuất monoclo. Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylpropan B. 2- metylbutan C. pentan D. 2- đimetylpropan
Câu 5: Ankan X có công thức phân tử C6H14. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫn xuất monoclo. Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylbutan B. 3- metylpentan C. hexan D. 2,3- đimetylbutan
Câu 6: Ankan X có chứa 20% hiđro theo khối lượng. Tổng số nguyên tử trong một phân tử X là
A. 8 B. 11 C. 6 D. 14.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam ankan X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
A. C3H8 B. C4H10 C. C5H10 D. C5H12.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất . Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylpropan B. etan C. 2-metylpropan D. 2- metylbutan
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. thể tích không khí (dktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên niên trên là
A. 70,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lít.
Câu 10:. Clo hóa ankan X theo tỉ lệ mol 1: 1 tạo sản phẩm dẫn xuất monoclo có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C4H10 B. C3H8 C. C3H6 D. C2H6.
Câu 11: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan là
A. 3,3-đimetylhexan B. 2,2-đimetylpropan C. isopentan D. 2,2,3-trimetylpentan.
Câu 12: Cho các câu sau:
a. Ankan có đồng phân mạch cacbon.
b. Ankan và xicloankan là đồng phân của nhau.
c. Xicloankan làm mất màu dung dịch nước brom.
d. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon làm mất màu dung dịch nước brom.
e. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
f. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon không có mạch vòng.
Những câu đúng là A, B, C hay D?
A. a, c, d, e B. a, d, f C. a, b, d, e, f D. a, e
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon A. Sản phẩm cháy thu được đem hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thấy có 3 gam kết tủa và khối lượng dung dịch tăng lên so với ban đầu là 0,28 gam. Hiđrocacbon coá CTPT là ?
A. C4H10 B. C3H8 C. C5H12 D. C2H6
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là:
A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1
Câu 15. Tiến hành pư crakinh ở nhiệt độ cao 11.6 gam Butan một thời gian thu được hỗn hợp X gồm metan, etan, etilen, propilen, Butan. Đốt cháy hỗn hợp X trong oxi dư, rồi cho sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4 đậm đặc. Độ tăng khối lượng bình đựng H2SO4 đậm đặc là?
A. 27 gam B. 36.00 gam C. 9,00 gam D. 18 gam
Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là:
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là:
A. 4
B. 3
C. 6.
D. 5.
Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21:2:4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án : B
mC : mH : mO = 21 : 2 : 4 => nC : nH : nO = 1,75 : 2 : 0,25 = 7 : 8 : 1
=> Chất X là C7H8O
Các đồng phân thơm : o,m,p-CH3-C6H4OH ; C6H5CH2OH ; C6H5OCH3
=> có 5 đồng phân
Cho các nhận định sau:
1. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp các sản phẩm.
2. Phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới gọi là phản ứng tách.
3. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
4. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
5. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 4 – 5
ĐÁP ÁN B
Cho các nhận định sau:
1. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp các sản phẩm.
2. Phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới gọi là phản ứng tách.
3. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
4. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
5. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án B
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 4 – 5
Cho các nhận định sau:
1. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp các sản phẩm
2. Phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới gọi là phản ứng tách
3. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau
4. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
5. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3
C. 4
D. 5
1. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp các sản phẩm
4. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
5. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử
ĐÁP ÁN B
Cho các phát biểu sau:
(1) Với công thức phân tử C2H2O3 có hai hợp chất hữa cơ mạch hở có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Công thức phân tử C3H5Cl có 3 đồng phân cấu tạo mạch hở.
(3) Với công thức phân tử C4H10O2 có 3 ancol có thể hoàn tan Cu(OH)2.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn C.
(1) 2 công thức cấu tạo thỏa mãn: OHC - COOH, HCO - O - COH (anhiđrit fomic).
(2) 3 đồng phân cấu tạo: CHCl = CH - CH3, CH2 = CCl - CH3, CH2 = CH- CH2Cl.
(3) 3 đồng phân ancol thỏa mãn:
C2H5 - CH(OH) - CH2(OH);
CH3 - CH(OH) - CH(OH) - CH3;
(CH3)2-C(OH)CH2(OH).
(4) Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau vì chúng không có số mắt xích cố định.