Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
BG
1 tháng 11 2015 lúc 15:08

sorry , I don't know !!!

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
HP
5 tháng 1 2016 lúc 19:19

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn 

Bình luận (0)
CA
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
SG
14 tháng 7 2016 lúc 15:13

a) Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự

Bình luận (0)
B9
14 tháng 7 2016 lúc 15:36

 Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự

Bình luận (0)
B9
14 tháng 7 2016 lúc 15:36

 Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
HG
27 tháng 9 2015 lúc 12:21

Gọi WCLN(7n+10; 5n+7) là d. Ta có:

7n+10 chia hết cho d => 35n+50 chia hết co d

5n+7 chia hết cho d => 35n+49 chia hết cho d

=> 35n+50-(35n+49) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)

=> d = 1

=> WCLN(7n+10; 5n+7) = 1

=> 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
LG
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NM
31 tháng 3 2017 lúc 19:32

Gọi d=ƯCLN(5n+6; 8n+7)

=> 5n+6 chia hết cho d

    8n+7 chia hết cho d

=> 8.(5n+6) chia hết cho d

5.(8n+7) chia hết cho d

=>40n+48 chia hết cho d

40n+35 chia hết cho d

=>( 40n+48)-(40n+35) chia hết cho d

=>13 chia hết cho d

Vì 5n+6 và 8n+7 ko nguyên tố cùng nhau nên \(d\ne1\)

Vậy d=13 hay ƯCLN(5n+6;8n+7)=13

Bình luận (0)
NH
31 tháng 3 2017 lúc 19:41

Gọi d là ƯCLN( 5n + 6 ; 8n + 7 ) = d ( d thuộc N )

Theo bài ra ta có :

 5n + 6 chia hết cho d

Suy ra 8( 5n + 6 ) chia hết cho d

Hay 40n + 48 chia hết cho d

Lại có : 8n + 7 chia hết cho d

Suy ra 5( 8n + 7 ) chia hết cho d

Hay 40n + 35 chia hết cho d

Mà 40n + 38 chia hết cho d

Suy ra ( 40n + 38 ) - ( 40n + 35 ) chia hết cho d

Hay 3 chia hết cho d

Suy ra d = 1 ; 3

Mà 5n + 6 và 8n + 7 không nguyên tố cùng nhau

Suy ra d = 3

Vậy ƯCLN của 5n + 6 và 8n + 7 là 3
 

Bình luận (0)
NL
4 tháng 4 2017 lúc 19:33

cam on

Bình luận (0)