Hãy nêu cảm nghĩ của em về vị tướng Võ Nguyên Giáp trong cuốn sách Điện Biên Phủ (điểm hẹn lịch sử)
Khi nhắc đến Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1945 chúng ta thường nhắc đến đại tướng Võ Nguyên Giáp Em hãy đánh giá vai trò của đại tướng trong chiến thắng đó
Đại tướng Võ Nguyên Giáp được chỉ định làm Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy chỉ đạo mặt trận Điện Biên Phủ
LỊCH SỬ 5 :
Đại tướng Võ Nguyên Giáp có vai trò như thế nào trong chiến dịc Điện Biên Phủ ?
Vì sao phải hợp nhất các tổ chức cộng sản ?
Ngày 7/5/1954 đã đi vào lịch sử thế giới với chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. Đó là chiến công lớn của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta, kết thúc 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954). 60 năm đã trôi qua, nhưng tầm vóc lịch sử và ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn ngày càng tỏa sáng. Chiến thắng Điện Biên Phủ cũng gắn liền với tên tuổi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp-Tổng Tư lệnh của chiến dịch. Tài thao lược quân sự của ông đã được cả thế giới biết đến và ngưỡng mộ.
60 năm đã đi qua, nhưng chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn mãi mãi là một bản anh hùng ca tuyệt vời về tinh thần và ý chí quyết chiến, quyết thắng về trí tuệ và bản lĩnh của con người Việt Nam trong đấu tranh cách mạng. Yếu tố quyết định chiến thắng Điện Biên Phủ là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng ta và đặc biệt là vai trò, trí tuệ và bản lĩnh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ông đã đề ra đường lối chính trị, quân sự đúng đắn; phương pháp cách mạng khoa học, biết tạo thời cơ và tận dụng thời cơ để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
Đây cũng là chiến dịch đưa tên tuổi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp nổi tiếng khắp năm châu, đánh dấu sự thành công của nghệ thuật chiến tranh nhân dân do ông áp dụng. Ông cũng chuyển phương án tác chiến từ “Đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chậm thắng chắc” và đã thành công. Tên tuổi của đại tướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp-Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại có tầm ảnh hưởng lớn đối với dân tộc Việt Nam và thời đại.
Giáo sư-Tiến sĩ Hoàng Chí Bảo- Chuyên gia cao cấp- Ủy viên thư ký khoa học Hội đồng lý luận Trung ương đã nói: Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một trong những nhân vật xuất chúng của thời đại, là một trong những niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Để tưởng nhớ công lao to lớn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Điện Biên Phủ và nhân kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2014), Nhà xuất bản Thời Đại trân trọng giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách: Đại tướng Võ Nguyên Giáp với chiến dịch Điện Biên Phủ – Âm vang Điện Biên-60 năm nhìn lại. Cuốn sách đã tái hiện lại một cách sinh động toàn chiến dịch Điện Biên Phủ với dấu ấn đậm nét của vị tướng tài ba, huyền thoại Võ Nguyên Giáp-Người anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam Anh hùng./.
-Về quân sự:
+Kế hoạch tác chiến ban đầu là ''đánh nhanh thắng nhanh'' do chuyên gia quân sự phía TQ đưa ra,nhưng sau khi cân nhắc kĩ lưỡng các mặt,đi tìm lời giải ''san bằng ĐBP trong 3 ngày'',Đai tướng thấy bao khó khăn hiện ra trước mắt:quân ta tuy đông nhưng chưa qua một lần diễn tập(đây là trận đánh hợp đồng đầu tiên của bộ binh và pháo binh),bộ đội ta chỉ quen đánh du kích rừng núi chưa quen đánh địa hình bằng phẳng,trận đánh Nà Sàn trước đó còn gây ra biết bao tổn thất huống chi là đánh vào tập đoàn cứ điểm hùng mạnh,quân ta quen tác chiến ban ngày chứ chưa quen tác chiến ban đêm.
+Quyết định của một nhà cầm quân nếu đúng thì sử sách sẽ lưu danh,còn sai thì coi như hết vốn.Đêm ngày 25/1/1954,Đai tướng trăn trở,băn khoăn,suy tính kĩ lưỡng,nhớ lời Bác căn dặn''trận này rất quan trọng phải đánh cho thắng'',từ đó Đt đi đến QUYẾT ĐỊNH LỊCH SỬ:CHUYỂN TỪ ''ĐÁNH NHANH THẮNG NHANH'' SANG ''ĐÁNH CHĂC TIẾN CHẮC'' NHẰM ĐẢM BẢO YÊU CẦU VỀ THẮNG LỢI.
+Sau đó,chiến dịch ĐBP diễn ra trong suốt 56 ngày đêm chứ ko phải 3 ngày,ngày 7/5/1954 lá cờ QUYẾT CHIẾN,QUYẾT THẰNG tung bay trên nóc hầm tướng DeCastries,chiến dịch kết thúc trọn vẹn và thắng lợi.
-Về mặt hậu cần:
+Khó khăn lúc ấy của ta là:theo tính toán của bộ chỉ huy chiến dịch,để tải 1kg gạo đến đích phải tốn 24kg ăn gạo dọc đường,nếu vận chuyển hoàn toàn bằng dân công gánh bộ, muốn có số gạo trên phải huy động từ hậu phương hơn 60 vạn tấn, và phải huy động gần 2 triệu dân công để gánh,cả 2 con số này đều cao gấp nhiều lần so với kế hoạch dự kiến ban đầu.VÌ VẬY KHÓ KHĂN LỚN NHẤT CHÍNH LÀ QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN QUÂN TRANG QUÂN DỤNG,THUỐC MEN,LƯƠNG THỰC,ĐẠN DƯỢC,.V.V... DO KHOẢNG CÁCH ĐỊA LÝ TỪ CHIẾN TRƯỜNG ĐẾN HẬU PHƯƠNG QUÁ XA.
+Thấy khó khăn này,Tổng tư lệnh chiến dịch VNG đã tham mưu cùng Chủ nhiệm Tổng cục chính trị,tức Đt Nguyễn Chí Thanh để giải quyết về con đường vận chuyển: động viên nhân dân Tây Bắc ra sức tiết kiệm để đóng góp tại chỗ, mặt khác đẩy mạnh làm đường, sửa đường, huy động tối đa các phương tiện vận chuyển thô sơ như ngựa thồ, xe đạp thồ,.v.v.. nhằm giảm lượng lương thực thực phẩm tiêu thụ dọc đường do phải đưa từ xa tới.KHÓ KHĂN HẬU CẦN ĐÃ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT,TOÀN QUÂN,TOÀN DÂN TA GIỜ ĐÂY CHỈ CHỜ LỆNH NÃ ĐẠN VÀO ĐẦU KẺ THÙ :''>
=>Qua đó có thể thấy, ở những thời khắc lịch sử, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã cực kỳ cẩn trọng đưa ra những quyết định vô cùng sáng suốt, lấy sự tồn vong của dân tộc lên hàng đầu trong mọi tính toán,dẫn đến chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta,mà ở đó những người lính tham gia chiến đấu ko màng hy sinh hay tiếc xương máu,vì họ có một vị tướng tài.
Từ giữa năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời ba tổ chức cộng sản. Các tổ chức này hoạt động riêng lẻ và chưa có sự hỗ trợ lẫn nhau. Vì vậy cần hợp nhất 3 tổ chức cộng sản để tăng thêm sức mạnh cách mạng và thống nhất thành một đảng lớn để tổ chức lãnh đạo quần chúng.
Phân tích những nét chính về vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh và đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch điện biên phủ (1954)
http://dbndhatinh.vn/dbnd/portal/folder/tin-kt---ct---xh-40/news/bac-ho-va-dai-tuong-vo-nguyen-giap-trong-chien-dich-dien-bien-phu.html
bạn tham khảo nhé!!!!
em hãy nêu tiểu sử của đại tướng Võ Nguyên Giáp
Đồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp có tên khai sinh Võ Giáp, bí danh: Văn.
Sinh ngày 25/8/1911 tại xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Từ năm 1925 đến 1926, đồng chí tham gia phong trào học sinh ở Huế, năm 1927 tham gia Đảng Tân Việt cách mạng (một tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Đông Dương, nay là Đảng Cộng sản Việt Nam).
Năm 1930, đồng chí bị địch bắt và kết án 2 năm tù. Sau khi ra tù, đồng chí tiếp tục hoạt động tuyên truyền, gây cơ sở cách mạng trong thanh niên, học sinh. Năm 1936, đồng chí hoạt động trong phong trào dân chủ bán hợp pháp của Đảng ở Hà Nội; là biên tập viên các báo của Đảng: “Tiếng nói của chúng ta”, “Tiến lên”, “Tập hợp”, “Thời báo”, “Tin tức”… Tham gia phong trào Đông Dương đại hội, đồng chí được bầu làm Chủ tịch Ủy ban báo chí Bắc Kỳ.
Tháng 6/1940, đồng chí được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương và được cử sang Trung Quốc gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
Đầu năm 1941, đồng chí về nước, tham gia công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang ở căn cứ địa Cao-Bắc-Lạng.
Tháng 12/1944, đồng chí được đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
Tháng 4/1945, tại Hội nghị Quân sự Bắc Kỳ, đồng chí được cử vào Ủy ban Quân sự Bắc Kỳ. Từ tháng 5/1945, đồng chí là Tư lệnh các lực lượng vũ trang cách mạng mới, thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân; tháng 6/1945, đồng chí được đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập Ủy ban Chỉ huy lâm thời Khu giải phóng.
Tháng 8/1945, đồng chí được cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. Tại Đại hội Quốc dân Tân Trào, đồng chí được bầu vào Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam; là Bộ trưởng Bộ Nội vụ trong Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và được bổ sung vào Thường vụ Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Tháng 3/1946, đồng chí là Chủ tịch Quân sự, Ủy viên trong Chính phủ Liên hiệp; khi thành lập Quân ủy Trung ương, được cử làm Bí thư Quân ủy Trung ương. Tháng 10/1946, là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, được Chủ tịch Hồ Chí Minh ủy quyền làm Tổng Chỉ huy Quân đội Nhân dân và Dân quân tự vệ Việt Nam. Tháng 1/1948, đồng chí được phong quân hàm Đại tướng, Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Tháng 2/1951, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, đồng chí được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.
Từ tháng 9/1955 đến tháng 12/1979, đồng chí là Phó Thủ tướng, kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Tháng 9/1960, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, đồng chí được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.
Tháng 12/1976, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng, đồng chí được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V và lần thứ VI của Đảng, đồng chí được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương.
Từ tháng 1/1980, đồng chí là Phó Thủ tướng thường trực; từ tháng 4/1981 đến tháng 12/1986, là Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Phó Thủ tướng Chính phủ).
Đồng chí liên tục được bầu làm Đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VII.
Do công lao to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, uy tín lớn trong và ngoài nước, đồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng và nhiều huân, huy chương cao quý khác của Việt Nam và quốc tế.
Đồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp có tên khai sinh Võ Giáp, bí danh: Văn.
Sinh ngày 25/8/1911 tại xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Từ năm 1925 đến 1926, đồng chí tham gia phong trào học sinh ở Huế, năm 1927 tham gia Đảng Tân Việt cách mạng (một tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Đông Dương, nay là Đảng Cộng sản Việt Nam).
Năm 1930, đồng chí bị địch bắt và kết án 2 năm tù. Sau khi ra tù, đồng chí tiếp tục hoạt động tuyên truyền, gây cơ sở cách mạng trong thanh niên, học sinh. Năm 1936, đồng chí hoạt động trong phong trào dân chủ bán hợp pháp của Đảng ở Hà Nội; là biên tập viên các báo của Đảng: “Tiếng nói của chúng ta”, “Tiến lên”, “Tập hợp”, “Thời báo”, “Tin tức”… Tham gia phong trào Đông Dương đại hội, đồng chí được bầu làm Chủ tịch Ủy ban báo chí Bắc Kỳ.
Tháng 6/1940, đồng chí được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương và được cử sang Trung Quốc gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
Đầu năm 1941, đồng chí về nước, tham gia công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang ở căn cứ địa Cao-Bắc-Lạng.
Tháng 12/1944, đồng chí được đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
Tháng 4/1945, tại Hội nghị Quân sự Bắc Kỳ, đồng chí được cử vào Ủy ban Quân sự Bắc Kỳ. Từ tháng 5/1945, đồng chí là Tư lệnh các lực lượng vũ trang cách mạng mới, thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân; tháng 6/1945, đồng chí được đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập Ủy ban Chỉ huy lâm thời Khu giải phóng.
Tháng 8/1945, đồng chí được cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. Tại Đại hội Quốc dân Tân Trào, đồng chí được bầu vào Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam; là Bộ trưởng Bộ Nội vụ trong Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và được bổ sung vào Thường vụ Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Tháng 3/1946, đồng chí là Chủ tịch Quân sự, Ủy viên trong Chính phủ Liên hiệp; khi thành lập Quân ủy Trung ương, được cử làm Bí thư Quân ủy Trung ương. Tháng 10/1946, là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, được Chủ tịch Hồ Chí Minh ủy quyền làm Tổng Chỉ huy Quân đội Nhân dân và Dân quân tự vệ Việt Nam. Tháng 1/1948, đồng chí được phong quân hàm Đại tướng, Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Tháng 2/1951, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, đồng chí được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.
Từ tháng 9/1955 đến tháng 12/1979, đồng chí là Phó Thủ tướng, kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Tháng 9/1960, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, đồng chí được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.
Tháng 12/1976, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng, đồng chí được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V và lần thứ VI của Đảng, đồng chí được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương.
Từ tháng 1/1980, đồng chí là Phó Thủ tướng thường trực; từ tháng 4/1981 đến tháng 12/1986, là Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Phó Thủ tướng Chính phủ).
Đồng chí liên tục được bầu làm Đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VII.
Do công lao to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, uy tín lớn trong và ngoài nước, đồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng và nhiều huân, huy chương cao quý khác của Việt Nam và quốc tế.
Hk tốtĐồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp có tên khai sinh Võ Giáp, bí danh: Văn.
Sinh ngày 25/8/1911 tại xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Từ năm 1925 đến 1926, đồng chí tham gia phong trào học sinh ở Huế, năm 1927 tham gia Đảng Tân Việt cách mạng (một tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Đông Dương, nay là Đảng Cộng sản Việt Nam).
Năm 1930, đồng chí bị địch bắt và kết án 2 năm tù. Sau khi ra tù, đồng chí tiếp tục hoạt động tuyên truyền, gây cơ sở cách mạng trong thanh niên, học sinh. Năm 1936, đồng chí hoạt động trong phong trào dân chủ bán hợp pháp của Đảng ở Hà Nội; là biên tập viên các báo của Đảng: “Tiếng nói của chúng ta”, “Tiến lên”, “Tập hợp”, “Thời báo”, “Tin tức”… Tham gia phong trào Đông Dương đại hội, đồng chí được bầu làm Chủ tịch Ủy ban báo chí Bắc Kỳ.
Tháng 6/1940, đồng chí được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương và được cử sang Trung Quốc gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
Đầu năm 1941, đồng chí về nước, tham gia công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang ở căn cứ địa Cao-Bắc-Lạng.
Tháng 12/1944, đồng chí được đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
Tháng 4/1945, tại Hội nghị Quân sự Bắc Kỳ, đồng chí được cử vào Ủy ban Quân sự Bắc Kỳ. Từ tháng 5/1945, đồng chí là Tư lệnh các lực lượng vũ trang cách mạng mới, thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân; tháng 6/1945, đồng chí được đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập Ủy ban Chỉ huy lâm thời Khu giải phóng.
Tháng 8/1945, đồng chí được cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. Tại Đại hội Quốc dân Tân Trào, đồng chí được bầu vào Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam; là Bộ trưởng Bộ Nội vụ trong Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và được bổ sung vào Thường vụ Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Tháng 3/1946, đồng chí là Chủ tịch Quân sự, Ủy viên trong Chính phủ Liên hiệp; khi thành lập Quân ủy Trung ương, được cử làm Bí thư Quân ủy Trung ương. Tháng 10/1946, là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, được Chủ tịch Hồ Chí Minh ủy quyền làm Tổng Chỉ huy Quân đội Nhân dân và Dân quân tự vệ Việt Nam. Tháng 1/1948, đồng chí được phong quân hàm Đại tướng, Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Tháng 2/1951, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, đồng chí được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.
Từ tháng 9/1955 đến tháng 12/1979, đồng chí là Phó Thủ tướng, kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Tháng 9/1960, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, đồng chí được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.
Tháng 12/1976, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng, đồng chí được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V và lần thứ VI của Đảng, đồng chí được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương.
Từ tháng 1/1980, đồng chí là Phó Thủ tướng thường trực; từ tháng 4/1981 đến tháng 12/1986, là Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Phó Thủ tướng Chính phủ).
Đồng chí liên tục được bầu làm Đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VII.
Do công lao to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, uy tín lớn trong và ngoài nước, đồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng và nhiều huân, huy chương cao quý khác của Việt Nam và quốc tế.
~~hok tốt ~~
LẬP DÀN Ý cho sự việc chiến dịch Điện Biên Phủ liên quan đến Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
Đâu không phải là nguyên nhân để Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc” trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
A. Bộ đội chủ lực Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong đánh công kiên
B. Pháo binh và bộ binh thiếu kinh nghiệm trong đánh hợp đồng binh chủng
C. Ưu thế về quân số và vũ khí của thực dân Pháp
D. Hậu phương khó có thể huy động được sự chi viện lớn trong thời gian ngắn
Đáp án D
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc” vì bộ đội chủ lực Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong đánh công kiên với các công sự cứ nằm liên hoàn trong một cứ điểm lớn. Điện Biên Phủ là một trận đánh hợp đồng binh chủng nhưng bộ binh và pháo binh còn chưa qua luyện tập. Trong khi đó, thực dân Pháp lại liên tục tăng cường lực lượng và vũ khí kĩ thuật cho tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ nên ta không thể giành thắng lợi nhanh chóng.
Viết đoạn văn ngắn nêu hiểu biết và cảm nhận của em về đại tướng Võ Nguyên Giáp
Đại tướng Võ Nguyên Giaps là vị tướng tài có công lớn đối với chiến thắng lịch sử của dân tộc. Ông mất đi để lại biết ba đau xót cho thế hệ những người ở lại. Cả cuộc đời, đại tướng đã cống hiến hết mình vì sự nghiệp chiến đấu của non sông. Nay ông mất đi làm sao mà dân tộc ta không đau xót cho được. Ngày nghe tin đại tướng mất, cả nước ta vô cùng bàng hoàng và tiếc nuối. Vị anh hùng lịch sử dân tộc ấy đã mãi mãi ra đi , về với cõi vĩnh hằng. Đất nước đã để tang người chiến sĩ ấy, đồng thời thực hiện di nguyện của ông, đưa ông trở về với vùng đất Quảng Bình nơi ông được sinh ra và lớn lên. Biết bao người dân đổ dồn về buổi thực hiện tang lễ. Họ đến để một lần cuối cùng cúi đầu tạ ơn công lao của người anh hùng,đồng thời tiễn đưa linh cĩu của ông về nơi an nghỉ cuối cùng. Trong những ngày đưa tang, không khí buổi lễ diễn ra trang trọng avf tôn nghiêm trước sự chứng kiến của hàng nghìn người. Biết rằng con người ta không thể trường tồn mãi mãi nhưng chẳng ai có thể khỏi ngậm ngùi trước sự ra đi của vị tướng ấy. Sinh thời, ông đã cống hiến hết mình vì non sông, đất nước, giờ ông mất đi, công lao ấy đáng được ghi nhận. Và việc cả nước để tang đại tướng cũng là cách dân tộc ta bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến công ơn của ông đã bỏ ra cho dân tộc. Sau khi đã hoàn thành tâm nguyện của ông, tất cả mọi người dân trên dải đất hình chữ S ai cũng cảm thấy được yên lòng vì đã một phần nào đó giúp người đã khuất cảm thấy được thảnh thơi. Có thể nói, với những cống hiến vĩ đại của đại tướng Võ Nguyên Giaps , ông xứng đáng được nhân dân suy tôn và ghi nhận .
Đâu không phải là căn cứ để đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh chắc tiến chắc trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?
A. Do bộ đội chủ lực Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong đánh công kiên
B. Do quân đội Việt Nam thiếu kinh nghiệm trong đánh hợp đồng binh chủng
C. Do ưu thế về quân số và vũ khí của thực dân Pháp
D. Do hậu phương khó có thể huy động được sự chi viện lớn trong thời gian ngắn
Đáp án D
Điện Biên Phủ là một tập đoàn cứ điểm với hệ thống công sự nằm liên hoàn, trong khi bộ đội chủ lực Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong đánh công kiên, tiêu biểu là trận Nà Sản.
Để tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đòi hỏi phải đánh hợp đồng binh chủng giữa pháo binh và bộ binh nhưng pháo binh và bộ binh của Việt Nam chưa qua luyện tập.
Trong khi đó, thực dân Pháp lại có ưu thế về hỏa lực và không quân. Nếu tác chiến trên một địa hình bằng phẳng trong thời gian ngắn thì quân địch của thể dễ dàng cơ động được xe tăng chiến đấu và máy bay ném bom
=> Nếu tiếp tục đánh nhanh thắng nhanh sẽ không thể giành thắng lợi => Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”