Những câu hỏi liên quan
HB
Xem chi tiết
NN
18 tháng 1 2018 lúc 9:10

Bài 1: Tìm x, y thuộc Z sao cho:

(-x + 31) – 39 = -69 + 11-129 – (35 – x) = 55(-37) – |7 – x| = – 127(2x + 6).(9 – x) = 0(2x – 5)2 = 9(1 – 3x)3 = -8(x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + … + (x + 99) = 0 (x – 3).(2y + 1) = 7Tìm x, y thuộc Z sao cho: |x – 8| + |y + 2| = 2(x + 3).(x2 + 1) = 0(x + 5).(x2 – 4) = 0x + (x + 1) + (x + 2) + … + 2003 = 2003

Bài 2: Tính:

A = 48 + |48 – 174| + (-74)B = (-123) + 77 + (-257) + 23 – 43C = (-57) + (-159) + 47 + 169D = (135 – 35).(-47) + 53.(-48 – 52)E = (-8).25.(-2).4.(-5).125F = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 2009 – 2010

Bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho:

x – 3 là bội của 53x + 7 là bội của x + 1x – 5 là ước của 3x + 22x + 1 là ước của -7

Bài 4: Tìm x + y, biết rằng: |x| = 5 và |y| = 7.

Bình luận (0)
NN
18 tháng 1 2018 lúc 8:53

Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :

a)      \sqrt{4-3x}

b)      \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}

c)      \sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}

d)     \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}

Bài 2 (3  đểm): tính

a)      \sqrt{50}+\sqrt{32}-3\sqrt{18}+4\sqrt{8}

b)      \sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}

c)      \frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}

d)     (\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}

Bài 3 (2,5  đểm) : giải phương trình :

a)      \sqrt{2x-1}=3

b)      \sqrt{x^2-4x+4}-2=7

c)      \sqrt{4x+8}+3\sqrt{9x+18}-2\sqrt{16x+32}+5=7

Bài 4 (3  đểm) : Cho biểu thức

M=(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}):(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}) với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4

a)      rút gọn M

b)      tính giá trị của M khi x = 2.

c)      Tìm x để M > 0.

Bình luận (0)
HB
18 tháng 1 2018 lúc 8:54

chị ơi em mới học lớp 6 à

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PN
21 tháng 8 2019 lúc 20:38

Giúp gì bạn

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
H24
8 tháng 10 2018 lúc 19:24

Vào vn.doc

Nha bn

K mk nhé

Thank 💟

Bình luận (0)
SO
Xem chi tiết
GG
14 tháng 11 2019 lúc 21:55

Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học lớp 6

A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)

Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng

Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:

A. MK + ML = KL            B. MK + KL = ML

C. ML + KL = MK            D. Một kết quả khác

Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.

Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:

A. 8 cm       B. 4 cm       C. 6 cm        D. 2 cm

Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm      B. 6 cm       C. 4 cm        D. 2 cm

Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ

Trong hình vẽ có:

A. 1 đoạn thẳng            B. 2 đoạn thẳng

C. 3 đoạn thẳng            D. vô số đoạn thẳng

Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:

A. Điểm M nằm giữa A và N

B. Điểm A nằm giữa M và N

C. Điểm N nằm giữa A và M

D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

A. IM = IN

B. IM + IN = MN

C. IM = 2IN;

D. IM = IN = MN/2

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy

a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.

b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?

c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?

Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b) So sánh MA và MB.

c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

Câu 9: (1đ)

Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,

M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.

Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC LỚP 6

A. Trắc nghiệm khách quan:(3 điểm) (Mỗi câu đúng cho 0.5 đ)

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

A

B

D

C

B

D

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu

ý

Đáp án

Biểu điểm

7 (2đ)

a)

Vẽ hình đúng:

Các tia trùng với tia Ay là các tia: AO; AB

0,5đ

0,5đ

b)

Hai tia AB và Oy không trùng nhau, vì không chung gốc.

0,5đ

c)

Hai tia Ax, Ay đối nhau, vì hai tia có chung gốc A và cùng thuộc một đường thẳng xy.

0,5đ

8

(4đ)

a)

Vẽ hình đúng:

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Vì AM < AB (4 cm < 8 cm)

0,5đ

0,5đ

b)

Theo a) ta có điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên:

AM + MB = AB

MB = AB – AM

MB = 8 – 4 = 4 cm

Vậy AM = MB = 4 cm.

0,5đ

0,5đ

c)

Theo câu a và b ta có.

AM + MB = AB và MA = MB

M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

0,5đ

0,5đ

d)

Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm ) nên B nằm giữa A và N.

Ta có: AB + BN = AN.

BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm.

Vậy MB = BN = 4 cm.

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

9

(1đ)

 

M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B nên M2015B=2.M2016B=2. 1=2 (cm)

M2015 là trung điểm của đoạn thẳng M2014B nên M2014B=2.M2015B=2. 2=22(cm)

M2014 là trung điểm của đoạn thẳng M2013B nên M2013B=2.M2014B=2. 22=23(cm)

M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B nên M1B=2.M2B =2. 22014=22015(cm)

M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB nên AB=2.M1B =2. 22015=22016(cm)

Vì M2016 nằm giữa A và B nên AM2016 + M2016B = AB nên AM2016 + 1 = 22016

Vậy AM2016 = 22016 – 1

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
HL
20 tháng 10 2016 lúc 21:13

sáng nay tui ms kỉm tra nè nhưng tại lm lun zào đề nên thầy thu òy

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
22 tháng 11 2017 lúc 19:19

https://dethikiemtra.com/de-kiem-tra-1-tiet-mon-toan-lop-6
link đây bạn tự tìm nha nhớ k cho mk đó

Bình luận (0)
TP
22 tháng 11 2017 lúc 19:17

Thời gian làm bài: 45 phút ( TOÁN SỐ )

 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính:

1) 20.10 + 20.11                   2) 23 + 32

3)    23.18 – 23.8                  4) a3 : a2 (a ≠ 0)

2 (2,0 điểm). Cho tổng A = 12 + n, tìm chữ số n để:

1) A chia hết cho 3.

2) A không chia hết cho 2.

3 (3,0 điểm).

1) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 20 là bội của 5.

2) Viết tập hợp B các số tự nhiên có 2 chữ số là ước của 100.

4 (2,0 điểm). Dùng 3 trong 4 chữ số 0 ; 3 ; 4 ; 5 để ghép thành số có 3 chữ số:

1) Chia hết cho 9.

2) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.

5 (1,0 điểm).

1) Tìm số tự nhiên n để 5.n không là hợp số.

2) Tích của hai số tự nhiên m và n là 30, tìm m và n biết 2m > n.

Bình luận (0)
FS
22 tháng 11 2017 lúc 19:21

hỏi để nhìn vào đề để gian lận hả ?

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
4 tháng 12 2019 lúc 20:56

Bài 1. Trên đường thẳng d lấy ba điểm E, Q, S theo thứ tự đó.

a) Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả, hãy kể tên các đoạn thẳng đó

b) Viết tên hai tia đối nhau gốc Q.

Bài 2. Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
4 tháng 12 2019 lúc 20:57

Bài 3.Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P. Biết: MN = 6 cm, MP = 2 cm. Tính PN.

Bài 4. Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.

a) So sánh OA và AB.

b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
EC
14 tháng 11 2017 lúc 20:25

Bài 1. (2,25 điểm) Thực hiện phép tính

a) 2.52 – 176 : 23

b) 17.5 + 7.17 – 16.12

c) 2015 + [38 – (7 – 1)2] – 20170

Bài 2. (2,25 điểm) Tìm x, biết

a) 8.x + 20 = 76

b) 10 + 2.(x – 9) = 45 : 43

c) 54 ⋮ x; 270 ⋮ x và 20 ≤ x ≤ 30

Bài 3. (1,5 điểm)

a) Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; …. ; 2017}

b) Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10.

c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0

Bài 4. (1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 5. (2,0 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.

a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) So sánh OA và AB.

c) Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 5cm. Tính AC, từ đó hãy chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng OA.

Bài 6 (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1

Bình luận (0)