Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
GL
19 tháng 12 2022 lúc 18:38

366. A -> likes

367. B -> started

368. B -> have lived

369. D -> seen

370. D -> bike

371. B -> lot of

372. B -> to

373. C -> to open

374. B -> do

375. B -> far from

376. B -> come

377. C -> in

378. B -> got

379. C -> meeting

380. A -> many

381. C -> an

382. B -> are

383. A -> does

384. B -> brushes

385. A -> has

386. A -> doesn't

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
DD
15 tháng 11 2021 lúc 13:02

3. I think collecting stamps is interesting

Bình luận (1)
PC
Xem chi tiết
NM
26 tháng 10 2021 lúc 21:59

1. Phân biệt sự khác nhau giữa thông tin , dữ liệu và vật mang thông tin . Cho ví dụ minh họa 2. Em hiểu thế nào là mạng máy tính ? Các thành phần của mạng máy

Bình luận (3)
MA
27 tháng 10 2021 lúc 9:59
Dữ liệu là một đơn vị duy nhất chứa các dữ liệu và số liệu thô. Ngược lại, Thông tin là tập hợp các dữ liệu hữu ích, có thể cung cấp kiến ​​thức hoặc hiểu biết sâu sắc về cách thức cụ thể.Thông tin được lấy từ dữ liệu và do đó, dữ liệu không phụ thuộc vào thông tin, nhưng thông tin thì có.Dữ liệu được sử dụng làm Đầu vào, cần được xử lý và sắp xếp theo kiểu cụ thể để tạo đầu ra, tức là thông tin.Dữ liệu không thể chỉ định bất cứ điều gì; không có mối quan hệ nào tồn tại giữa các khối dữ liệu trong khi Thông tin là cụ thể và tồn tại mối tương quan.Dữ liệu không có ý nghĩa thực sự trong khi Thông tin mang ý nghĩa nhất định.

 

Bình luận (2)
HL
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
EC
25 tháng 11 2016 lúc 19:40

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

Giống nhau: đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- Trong bài qua đèo ngang của bà huyện thanh quan:
+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.


Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

 
Bình luận (0)
LP
26 tháng 11 2016 lúc 11:34

“Qua đèo Ngang” là tác phẩm nổi tiếng nhất của Bà Huyện Thanh Quan . Bài thơ được viết khi bà trên đường vào Phú Xuân, đi qua đèo Ngang- một địa danh nổi tiếng ở nước ta với phong cảnh hữu tình. Bằng giọng thơ man mác, hồn thơ tinh tế và lối thơ điêu luyện, “Qua đèo Ngang” không chỉ là bức tranh thiên niên đầy màu sắc mà còn bộc lộ tâm trạng cô đơn của tác giả, có chút gì đó nuối tiếc về thời phong kiến huy hoàng đã dần tàn lụi.Cảnh vật đèo Ngang thật hùng vĩ khiến tác giả dừng chân không muốn rời. Cái bao la của đất trời, núi non, sông nước như níu chân người thi sĩ. Nhưng đứng trước không gian bao la hùng vĩ ấy, tác giả chợt nhận ra nỗi cô đơn trong lòng mình dần dâng lên “một mảnh tình riêng ta với ta”. Khung cảnh thiên nhiên càng rộng lớn thì nỗi cô đơn của người lữ khác cũng càng đầy. Một mảnh tình riêng, một nỗi lòng sâu kín, những tâm sự đau đáu trong lòng mà không biết chia sẻ nhắn nhủ với ai. Âm hưởng nhịp điệu câu thơ như một tiếng thở dài nuối tiếc. Viết về bạn là một đề tài thường gặp của các thi nhân xưa. Có lẽ sâu sắc hơn cả là tình bạn của Nguyễn Khuyến giành cho Dương Khuê khi ông qua đời. Và đặc biệt hơn trong bài Bạn đến chơi nhà tình cảm ấy lại được biểu lộ thật thân thiết và đáng kính trọng biết bao. Đồng thời Nguyễn Khuyến cùng bày tỏ một quan điểm về mối quan hệ giữa vật chất và tình cảm.Lần thứ hai chữ bác lại xuất hiện trong bài thơ thể hiện sự trìu mến kính trọng. Bác đã không quản tuổi già sức yếu, đường xá xa xôi, đến thăm hỏi thì còn gì quý bằng. Tình bạn là trên hết, không một thứ vật chất nào có thể thay thế được tình bạn tri âm tri kỷ. Mọi thứ vật chất đều “không có” nhưng lại “có” tình bằng hữu thâm giao. Chữ ta là đại từ nhân xưng, trong bài thơ này là bác, là tôi, là hai chúng ta, không có gì ngăn cách nữa. Tuy hai người nhưng suy nghĩ, tình cảm, lý tưởng sống của họ hoàn toàn giống nhau. Họ coi thường vật chất, trọng tình cảm, họ thăm nhau đến với nhau là dựa trên tình cảm, niềm gắn bó keo sơn thắm thiết. Tình bạn của họ là thứ quý nhất không có gì sánh được.
 

Bình luận (0)
TS
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
LL
16 tháng 11 2021 lúc 18:31

Bài 2:

\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{5}{4}=x:\dfrac{10}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{10}x\Leftrightarrow\dfrac{3}{10}x=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{3}\)

Bài 3:

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{x+y}{4+12}=\dfrac{48}{16}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.4=12\\y=3.12=36\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết