Liên hệ bản thân phải noi gương theo Trần Quốc Toản (nêu các ý)
Giup mình với, mai kt rồi
Viết bài thu hoạch về văn bản thông tin trái đất năm 2000
Gợi ý : nêu nguyên nhân , thực trạng , giải pháp , kiến nghị .
Giup mik với mai mình phải nộp rồi
nêu những công lao của lý công uẩn và trần quốc toản? suy nghĩ của em về 2 nhân vật lịch sử này
Giúp mình với , mình đang cần ngày vì mai t6 mình nộp rùi
cảm ơn các bạn rất nhiều
Dưới triều đại của mình, ông dành nhiều thời gian để đánh dẹp các nơi phản loạn, vì cơ bản nước Đại Cồ Việt vẫn chưa thu phục được lòng tin của các tộc người vùng biên cương. Triều đình trung ương dần được củng cố, các thế lực phiến quân bị đánh dẹp, kinh đô được dời từ Hoa Lư về thànhĐại La vào tháng 7 năm 1010, và thành này được đổi tên thành Thăng Long, mở đầu cho sự phát triển lâu dài của nhà Lý tồn tại hơn 200 năm.( cái này là Lý Công Uẩn nha)
Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản là một quý tộc nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của vua Trần Nhân Tông, có công tham gia kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.( cái này của Trần Quốc Toản , hơi ngắn)suy nghĩ mik chưa làm đc nha
Em hãy nêu cách rèn luyện tính năng động, sáng tạo của mình và nêu ý nghĩa của việc làm đó ( liên hệ bản thân ấy ạaaa ), giúp mình nhanh với mình cảm ơnnnnn
mọi người giúp em với ạ, em cảm ơn
viết 1 đoạn văn cảm nhận về Trần Quốc Toản được thể hiện qua đoạn trích "Ta thường ......đến vui lòng"
Giup mình nha các bạn
Tham khảo
Trần Quốc Tuấn là một vị tướng vô cùng tài giỏi hiếm có trong lịch sử Việt Nam. Ông nổi tiếng với những cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông thắng lợi vẻ vang và có một lòng yêu nước nồng nàn. Tư tưởng quán xuyến suốt đời của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là một tấm lòng tận tụy đối với đất nước, là ý muốn đoàn kết mọi tầng lớp trong dân tộc thành một lực lượng thống nhất, là tinh thần yêu thương dân. Trước tội ác của kẻ thù và nỗi nhục của đất nước, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ nỗi lòng của mình "Ta thường tới bữa quên ăn; nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa" và tột cùng là "chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù". Những hành động mạnh mẽ ấy không chỉ thể hiện sự căm thù giặc mà còn là ý chí quyết chiến quyết thắng, một phen sống chết với quân thù. Cao hơn nữa, ông còn nguyện hy sinh thân mình cho sự nghiệp đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho Tổ quốc. Chưa dừng lại ở đó, Trần Quốc Tuấn còn luôn quan tâm, sẻ chia, theo dõi những tướng sĩ dưới quyền khi xông pha trận bão cũng như khi thái bình. Trên cơ sở, mối quan hệ đầy ân tình ấy, Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉ bảo vừa phê phán nghiêm khắc thái độ, hành động sai trái của các tướng sĩ vô trách nhiệm trước vận mệnh nước, lơ là cảnh giác trước kẻ thù. Sự phê phán nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn bắt nguồn sâu xa từ lòng yêu thương chân thành với tướng sĩ và từ tình yêu Tổ quốc thiết tha cháy bỏng của ông. Tất cả là nhằm để đánh bại những tư tưởng dao động, bàng quan giành thế áp đảo cho tinh thần quyết chiến quyết thắng và đó cũng chính là tư tưởng chủ đạo của bài Hịch, là thước đo cao nhất, tập trung nhất tư tưởng yêu nước trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.
Đề : Viết đoạn văn 6-8 câu nêu cảm nhận của em về tinh thần yêu nước trong bài "Nam quốc sơn hà" và liên hệ về lòng yêu nước ngày nay của bản thân em
[Các bạn giúp mình nhé ! Mình sẽ nộp bài vào thứ 3 tuần sau rồi]
Chúng ta lại có ngọn cờ chính nghĩa và có cả những người con ưu tú, anh hùng luôn chiến đấu mưa lược và dũng cảm trong những cuộc chiến tranh để bảo vệ và gìn giữ sự tồn vong của đất nước, quê hương. Đó là một lời khẳng định. Cuộc chiến phi nghĩa nhất định thất bại. Và lịch sử đã chứng minh. Quân Tống thảm bại trên sông Như Nguyệt, phải tháo chạy nhục nhã. Lịch sử lại ghi thêm một chiến công chói lọi của quân và dân ta.
Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, khẳng định chủ quyền của dân tộc, đồng thời nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược. Tình yêu đất nước và niềm tự hào dân tộc từ bài thơ đã thấm sâu vào tâm hồn mỗi chúng ta, đã cùng đồng hành với biết bao thế hệ đi vào lịch.Nam Quốc sơn hà là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn và sắc sảo. Nó xứng đáng là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên ngợi ca lòng yêu nước, ngợi ca niềm tự hào dân tộc, đồng thời cũng biểu thị ý chí, sức mạnh và tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
Và đó là cũng bài học, là lời thề của thế hệ trẻ như chúng em. Muốn làm những chủ nhân tương lai của đất nước, thì phải học tập thật tốt. Lòng yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước; nỗ lực cố gắng không ngừng để dựng xây và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Lòng yêu nước là tình cảm cao cả, thiêng liêng của mỗi người dành cho quê hương đất nước. Đó là yêu sông, yêu núi, yêu làng, yêu xóm, yêu người dân sống trên mảnh đất hình chữ S. Tình cảm ấy đơn giản, gần gũi và nằm ngay trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của mỗi người. Em muốn bản thân mình được đóng góp một phần nào đó cho đất nước để phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh.
Chủ quyền độc lập của nước Nam là một chân lí không gì có thể bác bỏ được. Dân tộc Việt bao đời nay đã kiên cường chiến đấu để giữ vững bờ cõi, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng ấy.Bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện niềm tin tưởng và tự hào vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta có thể tiêu diệt bất kì kẻ thù hung bạo nào dám xâm phạm đến đất nước này. Vì thế mà nó có sức mạnh kì diệu cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta, làm khiếp vía kinh hồn quân xâm lược và góp phần tạo nên chiến thắng vinh quang. Tinh thần và sức mạnh của bài thơ toát ra từ sự khẳng định dứt khoát, mãnh liệt như dao chém cột.Tính chất chân lí của bài thơ có giá trị vĩnh hằng bởi nó khẳng định chủ quyền độc lập của nước Nam là bất khả xâm phạm. Tác dụng to lớn, mạnh mẽ của bài thơ không chỉ bó hẹp trong hoàn cảnh lúc bấy giờ mà còn kéo dài vô tận. Hơn mười một thế kỉ, quân xâm lược phương Bắc cố tình thôn tính nước ta nhưng dân tộc ta đã đồng lòng đứng lên chiến đấu đánh đuổi chúng ra khỏi bờ cõi để bảo vệ chủ quyền ấy.Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn, Lí Thường Kiệt đã khẳng định một cách đanh thép chân lí độc lập tự do, đồng thời lên án tính chất phi nghĩa của hành động xâm lược cùng sự bại vong tất yếu của kẻ dám ngang ngược xâm phạm chân lí đó.Việc khẳng định lại chủ quyền độc lập của dân tộc ta để đánh tan ý chí xâm lược của bọn cướp nước trong hoàn cảnh cụ thể của cuộc chiến đấu ác liệt là hết sức cần thiết. Vì lẽ đó mà từ trước tới nay, có nhiều ý kiến cho rằng Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt là bản tuyên ngôn độc lập thành văn thứ nhất của đất nước và dân tộc Việt Nam.
Em hiểu thế nào về câu :" Và cây trả nghĩa cho mưa bằng những mùa hoa thơm, trái ngọt" . Từ đó liên hệ bản thân Mong mọi người trả lời gấp, mai mình phải trả bài rồi!!!
Câu nói mang hàm ý bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới những người đã ở bên nâng bước giúp đỡ mình. Không chỉ thấy biết ơn mà còn cần trả ơn họ. Qua đó cũng ca ngợi những người biết giúp đỡ người khác. Là một đứa con trong gia đình, trước hết bản thân em rất quý mến và thương yêu ông bà cha mẹ. Họ đã sinh thành, dưỡng dục em từ thuở còn tấm bé. Họ cho em tình yêu thương, sự giáo dục và cả những niềm vui đoàn viên nữa. Đó là những người hi sinh vô điều kiện. Lớn lên, khi được đến trường, được dạy dỗ bởi thầy cô. Hay như sau này trên đường đời khi gặp khó khăn lại được giúp đỡ bởi những người bạn tri âm. Em biết ơn tất cả họ. Dẫu khác nhau về con người, về cách họ mang lại lợi ích cho em nhưng thống nhất chung đều ở tấm lòng không vụ lợi và mong muốn tốt đẹp.
Đề thi học kì 2
Câu 4. Từ văn bản có đoạn trích trên(văn bản Lượm), viết đoạn văn từ 4 đến 6 câu nêu suy nghĩ về lòng yêu nước của thế hệ trẻ vn trong kháng chiến trong đó có sử dụng 1 câu trần thuật dơn có từ là và chỉ rõ
(LÀM THEO DÀN Ý SAU:
1
.Câu chủ đề: Đọc văn bản...của...,em có suy nghĩ sâu sắc về lòng......trong kháng chiến.
2
Các câu triển khai:
- Trong bài thơ....nhà thơ....đã ca ngợi....là.....
- Lượm là hình ảnh tiêu biểu cho...
-ở nước ta, trong 2 cuộc kháng chiến chống..., đã có rất nhiều tấm gương....giống lượm như.....Họ đều là những ng ko tiếc.....
3
Câu kết :
Liên hệ bản thân
Chú ý : giữa các ý phải có từ liên kết sao cho mạch lạc)
MAU NHÉ , TỚ SẮP THI RÙI, TỚ MÀ ĐC ĐIỂM CAO TỚ SẼ TICK CHO
câu 1: bảo vệ tổ quốc là bảo vệ những gì? nêu trách nhiệm của người học sinh với việc bảo vệ tổ quốc? bản thân em đã làm gì để bảo vệ tổ quốc?
câu 2: hãy nêu mối quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp luật? ý nghĩa của sống có đạo đức và làm theo pháp luật?
các bạn giúp mik please :(
1. -Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ an ninh xã hội, lãnh thổ đất nước, bảo vệ an toàn cho mọi người dân, bảo đảm rằng nhân dân được ấm no, bộ máy nhà nước thêm phát triển và hoàn thiện hơn. Bảo vệ trọn vẹn được nụ cười trên môi của trẻ thơ,....
-Trách nhiệm:
-Rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, không giải quyết vấn đề bằng bạo lực
-Luôn nghe theo tiếng gọi của tổ quốc, dù là thời bình nhưng vẫn nên tham gia nghĩa vụ quân sự; không trốn tránh trách nhiệm
-Coi nhân dân như người nhà, tổ quốc như mái ấm mà dốc lòng bảo vệ
-Rèn luyện kĩ năng, chủ trương để tham gia phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc
-Luôn giữ một cái tâm trong sáng, luôn thương và biết nghĩ tới dân mình đang còn nghèo khổ
..........
-Bản thân em đã: Tu dưỡng nhân cách, đè nén tham vọng; chăm ngoan học giỏi để báo đáp cha mẹ, đền ơn với tổ quốc. Luôn biết phân biệt các hội nhóm đúng sai, không theo phe chống đối Đảng. Chăm chỉ rèn luyện mọi mặt từ sức khoẻ, nhân cách,..Để xứng đáng là công dân nước Việt,...
2. -Quan hệ: Mối quan hệ liên quan mật thiết tới nhau, phát triển song phương và cùng vì lợi ích chung của xã hội. Có đạo đức sẽ có ý thức chấp hành pháp luật, và có pháp luật lại làm ta sống có đạo đức hơn,..
-Ý nghĩa: Là cầu nối của sức mạnh, trí tuệ, đoàn kết dân tộc,..Đem lại lợi ích không chỉ cho cá nhân mà toàn xã hội trong công cuộc cải cách đất nước,...
Các bạn ơi,giúp mình làm một bài tự giới thiệu về bản thân để tranh cử chức liên đội phó đi ạ!Mai mik phải giới thiệu rồi mà mình bí quá ạ.Cảm ơn các bạn rất nhiều