nêu tác dụng của gương cầu lõm trong việc biến đổi các chùm tia tới nối tới gương.
Câu 4/ Nam nhận xét về tác dụng của gương cầu lõm như sau: “Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phân xạ hội tụ tại một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tợi phân kì thích hợp thành một chùm tia phân xạ song song. Nam nhận xét như thế đúng hay sai?
A. đúng . B. Sai
tán dụng biến đổi chùm sáng chiếu tới gương cầu lõm. ứng dụng của ba gương. so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu cùng kích thước
(Thư ko nhớ mấy :v)
Gương cầu lõm biến đổi chùm tia sáng song song thành chum tia phân kì
+ Ứng dụng gương phẳng: Gương soi, ...
+ Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy, ...
+ Ứng dụng gương cầu lõm: Kính lúp, kính hiển vi, ...
Vùng nhìn thấy của gương phẳng hẹp hơn so với gương cầu lồi (cùng kích thước) vì tính chất của gương cầu lồi là ảnh nhỏ hơn vật còn gương phẳng có kích thước ảnh ảo bằng vật
a. Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm (khi vật đặt gần
sát mặt gương cầu lõm).
b. So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm cùng kích thước.
c. Nêu đặc điểm của sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
d. Nêu một số ứng dụng chính của gương cầu lồi và của gương cầu lõm trong thực tế.
chùm tia phản xạ tạo bởi gương cầu lõm là chùm tia sáng hội tụ thì chùm tia tới có tính chất
a.hội tụ
b. phân kỳ
c.song song
d.không xác định được
Phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên tới lớp. Chỉ ra tác dụng của một số câu văn miêu tả và hình ảnh so sánh trong việc khắc họa tâm trạng nhân vật.
Mở đoạn:
- Giới thiệu văn bản "Tôi đi học".
Ví dụ: Dưới ngòi bút của nhà văn Thanh Tịnh, những sự hồn nhiên những tâm trạng của các cô cậu học sinh đã được hiện lên vô cùng tinh tế mượt mà qua các con chữ.
Thân đoạn:
- Nêu lên hoàn cảnh sáng tác văn bản.
- Về người mẹ của nhân vật "tôi":
+ Bà vô cùng yêu thương, chăm lo con qua chi tiết soạn tập học giúp con vào ngày mai.
- Về nhân vật "tôi":
+ Trước ngày đi học 1 hôm:
-> nằm trên giường hồi hộp, lo lắng nghĩ về ngày mai và thiếp đi lúc nào không hay.
+ Trên đường đi học:
-> Nhân vật "tôi" có nhiều hoài niệm về những cuộc đi chơi của nhân vật với bạn bè.
-> Cảm thấy con đường hôm nay lạ quá, dù con đường này mình đã quen thuộc lắm rồi. => Tác giả cũng giải thích rằng vì chính lòng "tôi" hôm nay đang có sự thay đổi lớn, chính là đi học.
-> Ngày đầu đi học, ai cũng có một cảm giác gì đó rất lạ lẫm.
--> Nhân vật "tôi" cảm giác mình như lớn hơn, muốn tỏ vẻ mình đã trưởng thành bằng cách tự cầm sách vở của mình.
+ Trước cổng trường:
-> Cảm thấy trường Mĩ Lí hôm nay sao mà uy nghiêm, to lớn quá.
+ Trước khi vào học:
-> lo lắng, đâm ra sợ điều gì đó vẩn vơ.
-> òa khóc lên.
+ Khi ông đốc gọi vào:
-> hồi hộp sau khi rời ra vòng tay mẹ.
-> cảm giác lớp học vừa thân quen, vừa lạ lẫm.
=> Nhân vật "tôi" quen với việc nhìn thấy lớp học nhưng lạ lẫm với việc ngồi vào lớp học này học tiết học đầu tiên của đời mình.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại suy nghĩ của bản thân.
Ví dụ: Khép lại, ta thấy được nhiều cảm xúc của nhân vật "tôi" được chảy thành dòng rõ ràng mượt mà. Qua đó, Thanh Tịnh cũng thành công đưa được tính chân thực vào tác phẩm đồng thời để lại cho người đọc nhiều cảm xúc khó phai.
nêu ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm
nêu đặc điểm chung của nguồn âm
khi nào vật phát ra âm nhỏ
kể tên các môi trường truyền âm
truyền âm qua môi trường nào là tốt nhất
BẠN NÀO NHANH MIK TICK HẾT
1:
Ứng dụng Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác.
Ứng dụng thực tế của gương cầu lõm là: làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn,...; Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại,…), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, ...
2:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Đặc điểm chung của nguồn âm là khi phát ra âm các nguồn âm đều dao động.
3: Dao động càng chậm , tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp.
4: Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.
5: Tốc độ truyền âm trong môi trường chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Môi trường chất rắn có vận tốc truyền âm nhanh nhất.
I |
S |
300 |
M |
Q |
Bài 1. Chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng, tia tới hợp với gương phẳng một góc 300 (hình vẽ)
a. Nêu cách vẽ tia phản xạ IR.
b.Tính giá trị của góc phản xạ.
c. Tính góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ.
d. Giữ nguyên tia tới. Muốn thu được tia phản xạ có phương
thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới cần đặt gương như thế nào?
Câu 4:
a) Nêu nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ dùng điện – cơ ?
b) Hãy nêu cấu tạo các bộ phận chính của quạt điện? Chức năng của mỗi bộ phận đó là gì?
c) Nêu nguyên lý làm việc và sử dụng quạt điện?
: Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng cho tia phản xạ IR. Gọi IN là pháp tuyến của gương phẳng. Khi SI vuông góc với gương phẳng thì tổng độ lớn của góc tới và góc phản xạ là:
\(SI\perp G\)
\(\Rightarrow i=0^o\)
\(i=i'\Leftrightarrow i'=0^o\)
\(i+i'=0^o\)