Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
US
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
TM
28 tháng 3 2017 lúc 13:45

Sống : là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa ,nước ngầm , nước băng tuyết tan nuôi dưỡng và là vùng nước ngọt .

Biển : là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, học các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông qua đại dương một cách tự nhiên.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
H24
10 tháng 2 2022 lúc 11:52

D

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
5 tháng 4 2018 lúc 19:00

giống nhau :
- đều xóa 1 chữ cái
khác :
- phím detele xóa kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo
- phím backspace xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo

Bình luận (0)
TT
6 tháng 4 2018 lúc 10:30

+ Giống: Đều dùng để xoá các kí tự

+ Khác: Delete xoá kí tự đứng trước con trỏ soạn thảo.

Backspace xoá kí tư đứng au con trỏ soạn thảo.

hahahahahaha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
BH
6 tháng 4 2018 lúc 9:00

- Giống nhau:: Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.

- Khác nhau :

+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bình luận (0)
NT
5 tháng 4 2018 lúc 18:38

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bình luận (0)
TL
5 tháng 4 2018 lúc 18:57

+ cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
+ cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- khác nhau
+ mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng.
+ mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
26 tháng 12 2023 lúc 22:06

Những điểm giống nhau và khác nhau về cách nêu ý kiến, cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng giữa hai văn bản Bản đồ dẫn đường và Hãy cầm lấy và đọc:

- Giống nhau: Đều lần lượt triển khai nội dung theo trình tự: đưa ra ý kiến, sau đó là lí lẽ và bằng chứng.

- Khác nhau: Bằng chứng trong văn bản Hãy cầm lấy và đọc cũng có thể xem là lí lẽ.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TA
16 tháng 9 2023 lúc 19:35

Tham khảo!

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết