Tại sao lại nói EEC(Cộng đồng kinh tế châu Âu) là tiền thân của EU(Liên minh châu Âu)
Đâu được xem như tổ chức tiền thân của Liên minh châu Âu
A. Cộng đồng than- thép châu Âu
B. đồng năng lượng nguyên tử châu Âu
C. Cộng đồng kinh tế châu Âu
D. Cộng đồng châu Âu
Câu 1: Nêu các đặc điểm tự nhiên& đặc điểm dân cư châu Âu?
Câu 2: Nêu các đặc điểm kinh tế các khu vực Bắc Âu, Tây- Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu
Câu 3: Tại sao nói liên minh châu Âu là một tổ chức liên minh toàn diện nhất?
Câu 4: Tại sao nói rằng EU là một tổ chức thương mại hàng đầu thế giới?
Câu 5: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế CHLB Đức năm 2000 theo bảng số liệu trang 174 và nêu nhận xét về nền kinh tế nước này?
Câu 1
Đặc điểm dân cư châu Phi:
- Số dân cư 1100 triệu người (2013)
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 2,6 %: Cao nhất thế giới
=> Gây bùng nổ dân số
Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
– Băng tuyết bao phủ quanh năm.
– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.
– Thực vật không thể tồn tại.
– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …
– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…
bạn tham khảo nha
Câu 1: Nêu các đặc điểm tự nhiên& đặc điểm dân cư châu Âu?
1. Vị trí, địa hình:- Dân số 727 triệu người ( 2001)
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.
- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.
- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .
- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.
Câu 2: Nêu các đặc điểm kinh tế các khu vực Bắc Âu, Tây- Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu
*Nêu các đặc điểm kinh tế các khu vực Bắc Âu:
- Kinh tế phát triển, mức sống cao dựa trên việc khai thác tài nguyên hợp lí để phát triển kinh tế hiệu quả cao.
- Công nghiệp:
+ Các ngành kinh tế rừng: sản xuất đồ gỗ, bột giấy và bột xenlulozo xuất khẩu.
+ Các ngành kinh tế biển: Đánh cá, chế biến cá xuất khẩu; đóng tàu, cho thuê tàu, hàng hải.
+ Thủy điện dồi dào và rẻ.
+ Khai thác dầu khí, sản xuất, luyện kim,…
- Nông nghiệp: Chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi.
- Dịch vụ: du lịch chiếm tỉ trọng cao (hải cảng, phố cổ, lâu đài,…)
- Kinh tế phát triển, mức sống cao dựa trên việc khai thác tài nguyên hợp lí để phát triển kinh tế hiệu quả cao.
*Nêu các đặc điểm kinh tế các khu vựcTây- Trung Âu:
a. Công nghiệp
- Có nhiều cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới.
- Nhiều ngành công nghiệp hiện đại và truyền thống.
- Nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng thế giới, nhiều hải cảng lớn. Rôt-téc-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở Phần Lan.
- Nền nông nghiệp phát triển đa dạng, năng suất cao nhất châu Âu.
b. Nông nghiệp
- Đạt trình độ cao.
- Chăn nuôi chiếm ưu thế hơn trồng trọt. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị xuất khẩu cao.
- Các sản phẩm chủ yếu:
+ Lúa mạch và khoai tây ở đồng bằng Tây và Trung Áu.
+ Lúa mì và củ cải đường ở phía nam.
c. Dịch vụ
- Rất phát triển, chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc dân.
- Du lịch phát triển mạnh ở miền núi trẻ An-pơ nhờ lợi thế về phong cảnh núi non hùng vĩ thu hút nhiều du khách đến nghỉ ngơi, leo núi, trượt tuyết,… đem lại nguồn thu lớn.
- Có nhiều trung tâm tài chính lớn: Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich.
*Nêu các đặc điểm kinh tế các khu vực Nam Âu:
Kinh tế
Kinh tế của Nam Âu chưa phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu. I-ta-li-a là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất ở khu vực Nam Âu.
a) Nông nghiệp
- Nền nông nghiệp sản xuất theo quy mô nhỏ.
- Trồng cây ăn quả cận nhiệt (cam, chanh, nho, ôliu)
- Chăn nuôi du mục qui mô nhỏ và sản lượng thấp. Hình thức chăn nuôi phổ biến là chăn thả.
b) Công nghiệp
- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.
- Italia là nước phát triển nhất Nam Âu.
c) Dịch vụ Tài nguyên du lịch đặc sắc, phong phú là nguồn thu ngoại tệ quan trọng.
*Nêu các đặc điểm kinh tế các khu vực Đông Âu:
a. Nông nghiệp
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp theo qui mô lớn.
- Lúa mì là cây trồng phổ biến nhất, vựa lúa mì lớn nhất phân bố ở U-crai-na.
b. Công nghiệp
- Khá phát triển, đặc biệt là công nghiệp truyền thống: cơ khí, khai thác khoáng sản, luyện kim,...
- Phát triển nhất là Nga và U-crai-na.
Câu 3: Tại sao nói liên minh châu Âu là một tổ chức liên minh toàn diện nhất?
- Liên minh châu Âu có
+ Cơ quan lập pháp là Nghị viện châu Âu.
+ Chính sách kinh tế chung.
+ Hệ thống tiền tệ chung.
+ Tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn.
- Các nước trong Liên minh châu Âu chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hoá và ngôn ngữ, tổ chức và tài trợ việc học ngoại ngữ, trao đổi sinh viên, tổ chức đào tạo nghề nghiệp…
=> Liên minh châu Âu là hình thức cao nhất trong các tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới.
Câu 4: Tại sao nói rằng EU là một tổ chức thương mại hàng đầu thế giới?
- Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào xuất, nhập khẩu.
- Giữa các nước dỡ bỏ thuế quan trong buôn bán và có chung mức thuế với các nước ngoài EU.
- EU dẫn đầu thế giới về thương mại.
- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.
- EU hạn chế nhập nhiều mặt hàng công nghiệp và trợ giá cho nông sản.
Câu 5: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế CHLB Đức năm 2000 theo bảng số liệu trang 174 và nêu nhận xét về nền kinh tế nước này?
chúc bạn học tốt nha
Tại sao nói Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức chính trị, kinh tế lớn nhất hiện nay?
A. Thành lập được Nghị viện châu Âu với sự tham gia của các nước thành viên.
B. Sử dụng đồng tiền chung châu Âu ở nhiều nước thành viên.
C. Chiếm ¼ GDP của thế giới, có trình độ khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
D. Là tổ chức có số lượng thành viên lớn, có dân số đông nhất thế giới và có lực lượng lao động với trình độ cao.
Đáp án C
Đến cuối thập ki 90, EU đã trở thành tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm hơn ¼ GDP của thế giới.
Vì sao nói liên minh châu âu (EU) là liên minh kinh tế chính trị lớn nhất thế giới
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union; còn được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU), là một liên minh chính trị và kinh tế bao gồm 27 quốc gia thành viên tại châu Âu.[10] Liên minh châu Âu được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 1 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC).[11] Với hơn 459.7 triệu dân,[12] Liên minh châu Âu chiếm khoảng 22% (16,2 nghìn tỷ đô la Mỹ năm 2015) GDP sức mua tương đương của thế giới (PPP).[13]
Nước nào sau đây không tham gia sáng lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiền thân của EU ngày nay) vào năm 1957
A. Hà Lan
B. Anh
C. Bỉ
D. Lúc-xăm-bua
Cho các tổ chức sau:
1. "Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu" rồi "Cộng đồng kinh tế châu Âu".
2. "Liên minh châu Âu".
3. "Cộng đồng than thép châu Âu".
4. "Cộng đồng kinh tế châu Âu".
Hãy chọn các sắp xếp theo thứ tự thời gian
A. 3, 1, 4, 2
B. 2,4,1,3
C. 1,2,3,4
D. 3,2,4,1
Liên minh châu Âu(EU) được thành lập như thế nào? Thực chất của Liên minh châu Âu là gì? (là tổ chức kinh tế - chính trị lớn ở châu Âu)
- Năm 1967 Cộng đồng châu Âu được thành lập trên cơ sở thống nhất ba tổ chức: Cộng đồng Than và thép châu Âu (thành lập năm 1951), cộng đồng Kinh tế châu Âu (thành lập năm 1957) và Cộng đồng nguyên tử châu Âu (thành lập năm 1958). Đến năm 1993 thì đổi tên thành Liên minh châu Âu.
- Liên minh châu Âu (EU) thực chất là một tổ chức liên chính phủ của các nước châu Âu.
Liên minh châu Âu (EU)được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu. ,tại Hà Lan
Thực chất Liên minh châu Âu là Cộng đồng kinh tế châu Âu
Câu 21. Tên viết tắt của Liên minh Châu Âu là
A. EC B. EU C. AU D. EEC
Câu 22. Liên minh châu Âu ( EU) có nhiệm vụ gì ?
A. Liên minh kinh tế. B. Liên minh chính trị.
C. Liên minh quân sự. D. Liên minh kinh tế - chính trị
Câu 23. UNESSCO là tổ chức nào sau đây của Liên hợp quốc
A. Tổ chức văn hóa Liên hợp quốc
B. Tổ chức văn hóa - giáo dục Liên hợp quốc
C. Tổ chức văn hóa - khoa học Liên hợp quốc
D. Tổ chức văn hóa - khoa học - giáo dục Liên hợp quốc
Câu 24. Việt Nam gia nhập LHQ vào thời gian nào?
A. Năm 1977 B. Năm 1978 C. Năm 1979 D. Năm 1987
Câu 25. Điền vào chỗ trống(….) cụm từ thích hợp
……… là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
A. Chủ nghĩa Tơ-ru-man. B. Chiến tranh lạnh.
C. Chiến lược toàn cầu. D. Chiến tranh thế giới.
Câu26. Chủ trương của Mĩ sau khi trật tự hai cực I-an-ta bị phá vỡ là
A. thiết lập trật tự thế giới mới đa cực.
B. biến Liên Xô thành đồng minh của mình.
C. liên kết với các nước phương Tây, Nhật Bản.
D. thiết lập trật tự “thế giới đơn cực” để dễ thống trị thế giới.
Câu 27. Ai là người đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12-1989)?
A. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha)
B. Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp
C. Kennedy
D. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha) và Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp
Câu28. Việt Nam gia nhập ASEAN khi nào?
A. 8/8/1976. B. 28/7/1995. C. 8/7/1997. D. 30/4/1999.
Câu 29. Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)thành lập với sự tham gia cua các nước
A. Lào, Việt Nam, Mi an ma, Phi lip pin, Xin ga po.
B. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Việt Nam
C. Cam- pu- chia, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan
D. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan
Câu 30. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô chấm dứt?
A. Các nước cộng hòa tách ra khỏi Liên bang Xô viết và tuyên bố độc lập.
B. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.
C. Ngày 25/12/1991, Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
D. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập.
Câu 21. Tên viết tắt của Liên minh Châu Âu là
A. EC B. EU C. AU D. EEC
Câu 22. Liên minh châu Âu ( EU) có nhiệm vụ gì ?
A. Liên minh kinh tế. B. Liên minh chính trị.
C. Liên minh quân sự. D. Liên minh kinh tế - chính trị
Câu 23. UNESSCO là tổ chức nào sau đây của Liên hợp quốc
A. Tổ chức văn hóa Liên hợp quốc
B. Tổ chức văn hóa - giáo dục Liên hợp quốc
C. Tổ chức văn hóa - khoa học Liên hợp quốc
D. Tổ chức văn hóa - khoa học - giáo dục Liên hợp quốc
Câu 24. Việt Nam gia nhập LHQ vào thời gian nào?
A. Năm 1977 B. Năm 1978 C. Năm 1979 D. Năm 1987
Câu 25. Điền vào chỗ trống(….) cụm từ thích hợp
……… là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
A. Chủ nghĩa Tơ-ru-man. B. Chiến tranh lạnh.
C. Chiến lược toàn cầu. D. Chiến tranh thế giới.
Câu26. Chủ trương của Mĩ sau khi trật tự hai cực I-an-ta bị phá vỡ là
A. thiết lập trật tự thế giới mới đa cực.
B. biến Liên Xô thành đồng minh của mình.
C. liên kết với các nước phương Tây, Nhật Bản.
D. thiết lập trật tự “thế giới đơn cực” để dễ thống trị thế giới.
Câu 27. Ai là người đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12-1989)?
A. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha)
B. Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp
C. Kennedy
D. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha) và Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp
Câu28. Việt Nam gia nhập ASEAN khi nào?
A. 8/8/1976. B. 28/7/1995. C. 8/7/1997. D. 30/4/1999.
Câu 29. Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)thành lập với sự tham gia cua các nước
A. Lào, Việt Nam, Mi an ma, Phi lip pin, Xin ga po.
B. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Việt Nam
C. Cam- pu- chia, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan
D. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan
Câu 30. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô chấm dứt?
A. Các nước cộng hòa tách ra khỏi Liên bang Xô viết và tuyên bố độc lập.
B. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.
C. Ngày 25/12/1991, Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
D. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập.
Cho dữ liệu sau:
1. Sáu nước Tây Âu thành lập tổ chức “Cộng đồng than- Thép châu Âu”,
2. Các nước hợp nhất ba cộng đồng lại thành “Cộng đồng châu Âu”(EC).
3. “Cộng đông năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” được thành lập.
4. Phát hành và sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Euro).
Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian và quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu
A. 1, 3, 4, 2
B. 1, 3, 4, 2
C. 1, 3, 2, 4
D. 4, 1, 2, 1
Đáp án C
-Sáu nước Tây Âu thành lập tổ chức “Cộng đồng Than-Thép châu Âu” (18/4/1951)
-Các nước hợp nhất ba cộng đồng lại thành “Cộng đồng châu Âu” (EC) (1/7/1967).
-“Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” được thành lập (25/3/1957).
-Phát hành và sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Euro) (1999-2002).
Cho dữ liệu sau:
1. Sáu nước Tây Âu thành lập tổ chức “Cộng đồng than- Thép châu Âu”,
2. Các nước hợp nhất ba cộng đồng lại thành “Cộng đồng châu Âu”(EC).
3. “Cộng đông năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” được thành lập.
4. Phát hành và sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Euro).
Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian và quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu.
A. 1, 3, 4, 2
B. 1, 3, 4, 2
C. 1, 3, 2, 4
D. 4, 1, 2, 1
-Sáu nước Tây Âu thành lập tổ chức “Cộng đồng Than-Thép châu Âu” (18/4/1951)
-Các nước hợp nhất ba cộng đồng lại thành “Cộng đồng châu Âu” (EC) (1/7/1967).
-“Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” được thành lập (25/3/1957).
-Phát hành và sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Euro) (1999-2002).