Những câu hỏi liên quan
LA
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
12 tháng 8 2018 lúc 9:40

- Những nguồn tài nguyên chính của đới lạnh: hải sản, khoáng sản (đồng, uranium, kim cương, kẽm, vàng, dầu mỏ,...), thú có lông quý.

- Đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác vì điều kiện khai thác rất khó khăn:

      + Về tự nhiên: khí hậu quá lạnh, đất đóng băng quanh năm, mùa đông kéo dài,...

      + Về xã hội: thiếu nhân công, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại,...

Bình luận (0)
5O
Xem chi tiết
TL
2 tháng 10 2016 lúc 23:50

Nhiều nguồn tài nguyên đới lạnh chưa được khai thác là do khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa đông kéo dài, thiếu nhân lực, thiếu phương tiên vận chuyển và kĩ thuật tiên tiến

 

Bình luận (0)
TT
2 tháng 10 2016 lúc 23:52

Cho đến nay mặc dù có các phương tiện vận chuyển hiện đại và kỹ thuật khoan sâu tối tân nhưng nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác, nguyên nhân chính là do thiếu nhân lực.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
PT
30 tháng 3 2017 lúc 16:41

Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào? Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác?

- Các nguồn tài nguyên chính của đới lạnh là : khoáng sản. hải sản, thú có lông quý.
- Nhiều nguồn tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác là do khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa đông kéo dài, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật tiên tiến.

Bình luận (0)
H24
30 tháng 3 2017 lúc 16:42

- Các nguồn tài nguyên chính của đới lạnh là : khoáng sản. hải sản, thú có lông quý.
- Nhiều nguồn tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác là do khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa đông kéo dài, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật tiên tiến.

Bình luận (0)
TH
30 tháng 3 2017 lúc 16:42

- Những nguồn tài nguyên chính của đới lạnh: hải sản, khoáng sản (đồng, uranium, kim cương, kẽm, vàng, dầu mỏ,...), thú có lông quý. - Đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác vì điều kiện khai thác rất khó khăn:

+ Về tự nhiên: khí hậu quá lạnh, đất đóng băng quanh năm, mùa đông kéo dài,...

+ Về xã hội: thiếu nhân công, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại,...

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
2 tháng 5 2018 lúc 7:01

Nguyên nhân cản trở việc khai thác tài nguyên đới lạnh là có khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có đêm mùa đông kéo dài nhiều tháng trong năm, thiếu lao động, phương tiện vận chuyển khó khan, cần có kĩ thuật khai thác hiện đại và bão tuyết thường xuyên xảy ra. Chọn: C.

Bình luận (0)
TI
Xem chi tiết
H24
12 tháng 11 2019 lúc 19:12

 Các nguồn tài nguyên chính của đới lạnh là : khoáng sản. hải sản, thú có lông quý.

– Nhiều nguồn tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác là do khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa đông kéo dài, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật tiên tiến.

nhiều nguônf tài nguyên ở đới lạnh chưa đc khai thác là do khí hậu quá lạnh , mặt đất đóng băng quanh năm , có mùa đông kéo dài, thiếu nhân lực , thiếu phương tiện vân chuyển, và kĩ thuật tiên tiến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
Xem chi tiết
2N
Xem chi tiết
H24

C

 

Bình luận (0)
H24
22 tháng 10 2021 lúc 8:28

a

Bình luận (0)
H24
22 tháng 10 2021 lúc 8:28

c

Bình luận (0)
MB
Xem chi tiết
TC
27 tháng 1 2016 lúc 12:47

*Đặc điểm tài nguyên đất:
Tài nguyên đất của nước ta đa dạng về loại hình với 64 loại đất khác nhau và được gộp lại làm 13 nhóm đất chính. Trong đó
có 2 nhóm đất quan trọng nhất là: nhóm đất feralit và phù sa.
- Nhóm đất feralit có những đặc điểm chính sau:
+ Nhóm đất feralit chiếm S lớn và phân bố chủ yếu ở các vùng miền núi trung du.
+ Đất feralit có nguồn gốc được hình thành từ quá trình phong hoá các loại đá mẹ (đá gốc).
+ Đất feralit của nước ta nhìn chung là khá màu mỡ có tầng phong hoá dầy, có hàm lượng các ion sắt, nhôm, titan, magiê
khá cao.
+ Đất feralit gồm nhiều loại khác nhau nhưng điển hình là một số loạI sau đây:
· Đất feralit đỏ vàng phân bố nhiều nhất ở trung du miền núi phía Bắc và thích hợp nhất với trồng chè búp, sơn, hồi, lạc,
mía.
· Đất đỏ bazan phong hoá từ các đá bazan có màu nâu đỏ, phân bố nhiều nhất ở Tây Nguyên, ĐNB, Quảng Bình, Quảng
Trị, Nghệ An. Đất này rất tốt thích hợp với trồng cà phê, cao su, tiêu, điều.
· Đất đỏ đá vôi phân bố trong các thung lũng đá vôi và hình thành phong hoá từ đá vôi có màu nâu đỏ. Đất này khá tốt
và thích hợp nhất với trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả mà điển hình là lạc, mía, cam, dừa.
· Đất feralit mùn trên núi phân bố ở các vùng núi cao phía Bắc, đất nhiều mùn thích hợp nhất trồng các cây dược liệu
(tam thất,..) và các cây ăn quả (đào, mận…) cận nhiệt và ôn đới.
· Đất phù sa cổ (đất xám) phân bố nhiều nhất ở vùng ĐNB, đất này có thể sử dụng để trồng cao su, lạc, mía…nhưng phải
đầu tư cải tạo.
· Ngoài các loại đất feralit nêu trên nước ta còn một số loại đất feralit khác có chất lượng xấu: đất trống đồi trọc, đất trơ
sỏi đá, đất đá ong hoá…
- Nhóm đất phù sa gồm những đặc điểm chính sau đây:
+ Đất phù sa chiếm S nhỏ và phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng.
+ Đất phù sa được hình thành do quá trình bồi đắp của phù sa sông.
+ Đất phù sa của nước ta rất màu mỡ trong đó có hàm lượng đạm, lân, kali khá cao và rất thích hợp với trồng các cây ngắn
ngày.
+ Trong nhóm đất phù sa gồm những loại đất chính sau:
· Đất phù sa được bồi hàng năm phân bố ở các vùng Đông Bắc, ven sông, ven biển, ngoài đê. Đất này rất tốt nhưng vì bị
ngập nước thường xuyên vào mùa mưa nên chỉ được sử dụng để trồng hoa màu vào mùa khô.
· Đất phù sa không được bồi hàng năm phân bố ở các vùng Đông Bắc, ven sông, biển, trong đê. Đất này rất tốt vì được
con người chăm bón thường xuyên và hiện nay đây là địa bàn chính để sản xuất lương thực thực phẩm của cả nước.
· Đất phù sa ngập mặn ven biển phân bố dọc ven biển từ Bắc vào Nam nhưng nhiều nhất là ở ven biển ĐBSH và
ĐBSCL. Đất này phù hợp với trồng: cói, sú, vẹt, bần đước và rất tốt với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ.
· Đất phù sa nhiễm phèn phân bố trên diện S lớn ở vùng Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên. Đất này cần phải cải
tạo mới có ý nghĩa với phát triển nông nghiệp.
· Đất cát ven biển phân bố dải rác dọc bờ biển từ Bắc vào Nam. . Đất này có thể sử dụng để trồng một số cây công
nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu...) và các loại hoa màu lương thực: ngô, khoai, sắn.
- Ngoài các loại đất nêu trên trong hệ phù sa còn nhiều loại đất xấu khác: đất bị xói mòn, rửa trôi, bạc màu
Qua chứng minh trên ta khẳng định tài nguyên đất đai của nước ta rất đa dạng về loại hình với nhiều tính chất đặc điểm và
giá trị khác nhau.
* Thuận lợi và khó khăn trong khai thác và sử dụng đất để phát triển kinh tế, xã hội.
- Thuận lợi:
+ Vì tài nguyên đất của nước ta rất đa dạng về loại hình trong đó có nhiều loại đất feralit và nhiều loại đất phù sa. Chính đó
là những địa bàn cho phép phát triển một hệ thống cây trồng gồm nhiều cây dài ngày (chè, cà phê, cao su,…) và nhiều cây ngắn
ngày (lạc, mía, đậu tương,…). Vì vậy nhân dân ta mới có câu ngạn ngữ “Đất nào cây nấy”.
+ Nước ta có một số loại đất rất tốt: đất đỏ bazan, đất đỏ phù sa được bồi và không bồi hàng năm; những loại đất này lại
phân bố trên S rộng, trên địa hình khá bằng phẳng ở Tây Nguyên, ĐNB, ĐBSH và ĐBSCL. Chính đó là những địa bàn rất tốt với
hình thành các vùng chuyên canh qui mô lớn: cung cấp cà phê ở Tây Nguyên, cao su ở ĐNB, chuyên canh lúa ở ĐBSH và ĐBSCL.
+ Đất trung du miền núi có S rộng chiếm tới ắ S cả nước trên đó lại có nhiều cao nguyên, bình nguyên và đồng = giữa núi
nổi tiếng như: cao nguyên Mộc Châu (Sơn La), cao nguyên Đức Trọng (Lâm Đồng) và đặc biệt là vùng gò đồi trước núi các tỉnh
miền Trung với nhiều đồng cỏ tự nhiên rộng lớn là những địa bàn rất tốt với nuôi gia súc lớn: bò sữa, bò thịt…
+ Đất trung du miền núi còn là địa bàn rất quan trọng để phát triển lâm nghiệp trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc bảo vệ
môi trường.
+ Dọc bờ biển nước ta với đường bờ biển dài từ Móng Cái ® Hà Tiên là 3260 km, trên đó lại có hàng trăm ngàn ha đầm
phá, cửa sông, vũng, vịnh, bãi, triều nổi tiếng như phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, đầm Tây, đầm Dơi…là những địa bàn rất tốt với
nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ như nuôi tôm, cá, rong câu.

+ Vùng biển nước ta rộng trên 1 triệu km2 trên đó lại có hơn 3000 đảo nhỏ và nhiều đảo lớn lớn: như Cát Bà, Thổ Chu, Phú
Quốc…và 2 quần đảo lớn: HSa, TSa thì ở trên các đảo và ven đảo này là nơi trú ẩn của tàu thuyền rất tốt, đánh bắt, chế biến, nuôi
trồng hải sản đặc biệt là cơ sở để bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển nước ta điển hình là HSa.
- Khó khăn:
+ Khó khăn lớn nhất trong khai thác và sử dụng đất của nước ta là S đất đai nhỏ hẹp đặc biệt là đất nông nghiệp rất ít, bình
quân đầu người chỉ đạt khoảng 0,1 ha cho nên nhân dân ta trong phát triển nông nghiệp không những phải tiết kiệm đất mà còn phải
chi phí lớn để thâm canh, xen canh, tăng vụ, gối vụ, quay vòng đất. Chính vì thế mà bao đời nay người dân Việt Nam quanh năm
phải “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”.
+ Đất đai nước ta nhiều năm qua đã bị con người khai thác sử dụng bừa bãi bởi: du canh du cư, đốt nương làm rẫy, phá
rừng dẫn tới nhiều vùng đất phì nhiêu đang bị thoái hoá nhanh, xấu, đất trống đồi trọc, đất đá ong hoá,…

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KM
5 tháng 1 2024 lúc 19:04

Câu 1: Ở Hải Dương, tài nguyên đất đồng bằng có các thuận lợi sau trong việc khai thác và sử dụng để phát triển kinh tế:
- Đất đồng bằng thường có độ phì nhiêu cao, giàu chất dinh dưỡng và dễ khai thác. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt và sản xuất nông nghiệp.
- Đất đồng bằng thường có độ bằng phẳng, không có độ dốc lớn, giúp dễ dàng xây dựng hạ tầng giao thông và phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị.
- Vị trí địa lý của Hải Dương gần các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội và Hải Phòng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường và phát triển kinh tế.
Câu 2: Ở Hải Dương, tài nguyên đất đồi núi có các thuận lợi sau trong việc khai thác và sử dụng:
- Đất đồi núi thường có độ cao và độ dốc lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp như cao su, chè, tiêu, mía.
- Đất đồi núi có khả năng thoát nước tốt, giúp hạn chế ngập úng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống thủy lợi và phát triển nông nghiệp. - Đất đồi núi thường có khí hậu mát mẻ, phù hợp với việc trồng cây ăn quả, rau cỏ và nuôi trồng thủy sản.
Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng tài nguyên đất đồi núi cần được thực hiện một cách bền vững và cân nhắc để tránh tác động tiêu cực đến môi trường và sinh kế của người dân địa phương.

Bình luận (0)