Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
PD
19 tháng 11 2017 lúc 11:00

a, 4C = 12|x|+8/4|x|-5 = 3 + 23/|x|-5 <= 3 + 23/0-5 = -8/5

=> C <= -2/5

Dấu "=" xảy ra <=> x=0

Vậy Min ...

b, Để C thuộc N => 3|x|+2 chia hết cho 4|x|-5

=> 4.(3|x|+2) chia hết cho 4|x|-5

<=> 12|x|+8 chia hết cho 4|x|-5

<=> 3.(|x|+5) + 23 chia hết cho 4|x|-5

=> 23 chia hết chi 4|x|-5 [ vì 3.(4|x|-5) chia hết cho 4|x|-5 ]

Đến đó bạn tìm ước của 23 rùi giải

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
HT
3 tháng 6 2017 lúc 18:36

Câu a:

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{3\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{2x+2-3\sqrt{x}-1}{x-1}=\frac{2x-3\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)}=2-\frac{3}{\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

A nguyên khi và chỉ khi \(3⋮\left(\sqrt{x}+1\right)\)

TH1 : \(\left(\sqrt{x}+1\right)=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)TH2 : \(\left(\sqrt{x}-1\right)=3\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

Câu b : \(\frac{m\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)}=\sqrt{x}-2\Leftrightarrow2m\sqrt{x}-m-x+\sqrt{x}+2=0\)

\(\Leftrightarrow x-\left(2m+1\right)\sqrt{x}+m-2=0\)phương trình có hai nghiệm phân biệt khi 

\(\Delta>0\)hay \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-\left(m-2\right)4=m^2+9>0\forall m\)

Câu C: để \(A=2-\frac{3}{\sqrt{x}+1}\ge2-\frac{3}{0+1}=-1\)\(\Rightarrow A_{Min}=-1\)khi \(x=0\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PT
9 tháng 8 2017 lúc 16:14

đè hinh như là 6\(\sqrt{x}\) nhi bạn

Bình luận (0)
EH
Xem chi tiết
DH
23 tháng 7 2018 lúc 15:10

a) \(ĐKXĐ:x\ne4;x\ne9\)

b) \(A=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

        \(=\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

         \(=\frac{2\sqrt{x}-9-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

          \(=\frac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{-\sqrt{x}+x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

           \(=\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

c) Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\) (ĐK: x thuộc Z)

\(\sqrt{x}-3\)1-12-24-4
\(\sqrt{x}\)42517-1
x2\(\sqrt{2}\)\(\sqrt{5}\)\(\sqrt{1}\)\(\sqrt{7}\)\(\varnothing\)

Vậy để A thuộc Z khi x = {2;\(\sqrt{2};\sqrt{5};\sqrt{1};\sqrt{7}\) }

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
VT
9 tháng 7 2019 lúc 9:34

Bài 1

***\(y=-x\)

Cho \(x=0\Rightarrow y=0\)

      \(x=-1\Rightarrow y=1\)

Đồ thị hàm số \(y=-x\)là đường thẳng đi qua hai điểm \(\left(0,0\right);\left(-1;1\right)\)

*** \(y=\frac{1}{2}x\)

Cho \(x=0\Rightarrow y=0\)

       \(x=2\Rightarrow y=1\)

Đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)là đường thẳng đi qua 2 điểm \(\left(0;0\right)\left(2;1\right)\)

*** \(y=2x+1\)

Cho \(x=0\Rightarrow y=1\)

    \(y=-1\Rightarrow x=-1\)

Đồ thị hàm số \(y=2x+1\)là đường thẳng đi qua 2 điểm \(\left(0;1\right)\left(-1;-1\right)\)

Bài 2 

a, \(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}-\frac{4}{\sqrt{x}+4}-\frac{8\sqrt{x}}{x-16}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}-\frac{4}{\sqrt{x}+4}-\frac{8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+4\right)-4\left(\sqrt{x}-4\right)-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{x+4\sqrt{x}-4\sqrt{x}+16-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{x-8\sqrt{x}+16}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{x-4\sqrt{x}-4\sqrt{x}+16}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)-4\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+4}\)

b,  Với x = 25

\(\Rightarrow P=\frac{\sqrt{25}-4}{\sqrt{25}+4}=\frac{5-4}{5+4}=\frac{1}{9}\)

c, \(P=\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{8}{\sqrt{x}+4}\)

Để P thuộc Z thì \(\sqrt{x}+4\inƯ\left(8\right)=\left(-8;-4-2;-1;1;2;4;8\right)\)

\(\sqrt{x}+4=-8\Rightarrow\sqrt{x}=-12VN\)

\(\sqrt{x}+4=-4\Rightarrow\sqrt{x}=-8VN\)

\(\sqrt{x}+4=-2\Rightarrow\sqrt{x}=-6VN\)

\(\sqrt{x}+4=-1\Rightarrow\sqrt{x}=-5VN\)

\(\sqrt{x}+4=1\Rightarrow\sqrt{x}=-3VN\)

\(\sqrt{x}+4=2\Rightarrow\sqrt{x}=-2VN\)

\(\sqrt{x}+4=4\Rightarrow\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)

\(\sqrt{x}+4=8\Rightarrow\sqrt{x}=4\Rightarrow x=16\)

d, Để P nhỏ nhất thì \(\frac{8}{\sqrt{x}+4}\)lớn nhất 

\(\frac{8}{\sqrt{x}+4}\)lớn nhất khi \(\sqrt{x}+4\)nhỏ nhất '

\(\sqrt{x}+4\)nhỏ nhất = 4 khi x = 0

vậy x=0 thì P đạt giá trị nhỉ nhất min p = -1

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
NH
14 tháng 12 2015 lúc 22:11

a) Điều kiện xác định của phân thức A là x#+-5
\(A=\frac{2\left(x+15\right)}{x^2-25}-\frac{x+3}{x+5}+\frac{x}{x-5} \)
\(A=\frac{2\left(x+15\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\frac{x+3}{x+5}+\frac{x}{x-5}\)
\(A=\frac{2\left(x+15\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\frac{x\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(A=\frac{2x+30-\left(x^2-5x+3x-15\right)+x^2+5x}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
\(A=\frac{2x+30-x^2+5x+3x-15+x^2+5x}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\frac{15x+15}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\frac{15\left(x+1\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

tick đúng nha, ý b tí mình giải nhé

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
KN
2 tháng 4 2019 lúc 9:04

1.

a. Gọi p là một ước chung của 12n + 1 và 30n + 2. Ta có:

12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d

=> 5 ( 12n + 1 ) - 2 ( 30n + 2 ) chia hết cho d

=> 60n + 5 - 60n + 4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d. Vậy d =1 hoặc d = -1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản.

Bình luận (0)
KN
2 tháng 4 2019 lúc 9:17

Ta có :

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)

Vậy  \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\) \(< 1\)

Bình luận (0)
ZZ
2 tháng 4 2019 lúc 12:02

bạn bí câu nào vậy,ib tớ giải cho.Nhiều bài quá ko muốn làm=> nhác=((

Bình luận (0)
OO
Xem chi tiết