Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
LP
6 tháng 8 2019 lúc 8:43

a) Đậu tương - Đất lành chim đậu – Thi đậu.

b) Bò kéo xe – 2 bò gạo – cua bò.

c) Sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - chỉ vàng.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
3 tháng 12 2018 lúc 8:30

Nghĩa của từ “cổ”:

     + Bộ phận của cơ thể nơi nối đầu với thân

     + Bộ phận của áo, nơi có ve áo

     + Cổ chân, cổ tay

     + Bộ phận của chai, lọ có phần hình trụ giống cái cổ

→ Từ nghĩa gốc cơ sở từ “cổ”được chuyển sang nhiều nghĩa khác nhau.

Đồng âm với từ cổ:

     + Cổ: cũ, xưa cũ ( cổ điển, nhạc cổ, nhà cổ…)

     + Cổ: Căn bệnh thuộc tứ chứng nan y, rất khó chữa ( phong, lao, cổ, lai)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
6 tháng 9 2018 lúc 11:02

a)

la: la lối, con la, la bàn…

na : quả na, na ná…

lẻ : lẻ loi, tiền lẻ, lẻ tẻ…

nẻ : nứt nẻ, nẻ mặt, nẻ toác…

lo : lo lắng, lo nghĩ, lo sợ…

no: ăn no, no nê…

lở: đất lở, lở loét, lở mồm…

nở: hoa nở, nở mặt…

b)

man: miên man, khai man…

mang: mang vác, con mang…

vần : vần thơ, đánh vần…

vầng : vầng trán, vầng trăng…

buôn : buôn bán, buôn làng…

buông : buông màn, buông xuôi…

vươn : vươn lên, vươn người…

vương : vương vấn, vương tơ…

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
BL
22 tháng 3 2016 lúc 17:42

B nha

Bình luận (0)
LH
22 tháng 3 2016 lúc 18:16

rhythm

Bình luận (0)
LT
22 tháng 3 2016 lúc 19:13

rhythm do p ak

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
PT
16 tháng 10 2021 lúc 17:01

Từ đồng âm: Năm và 5

Năm: Chỉ thời gian. VD 1 năm, 2 năm v. v..

5: là một số trong dãy số tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CD
16 tháng 10 2021 lúc 17:03

Năm 1: Đơn vị thời gian

Năm 2: Số thứ tự

@Cỏ

#Forever

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

TL ;

Năm : Chỉ thời gian

5 ; Chỉ số trong dãy số tự nhiên

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
Xem chi tiết
NK
11 tháng 12 2016 lúc 21:44

âm thanh được phát ra từ các hành động của thực vật và động vật

nó giống là đa số các âm thanh chúng ta có thể nghe thấy

khác nhau là các tần số to nhỏ tùy loại

do mỗi loài có đặc trưng riêng

Bình luận (0)
TT
10 tháng 12 2018 lúc 19:33
https://i.imgur.com/PwaBUoZ.png
Bình luận (0)
TT
10 tháng 12 2018 lúc 19:37

Í lộn! bn tham khảo câu này nè câu trên mik lộn á Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
3 tháng 10 2021 lúc 19:34

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa 

Từ nhiều nghĩa là từ mang một nghĩa gốc hay 1 số nghĩa chuyển , các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau

VD: từ đồng âm : hòn đá - đá bóng 

Từ nhiều nghĩa : lá gan - lá cây 

Mik chỉ biết thế thôi chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HG
4 tháng 10 2021 lúc 8:07

Bn tham khảo: 

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩaVí dụ: “Đường phèn”  “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc  một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn  mối liên hệ với nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
3 tháng 10 2021 lúc 18:55

Tìm 2 VD cho mỗi loại nha mình nhầm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KV
Xem chi tiết
NV
4 tháng 11 2016 lúc 17:43

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi

Bình luận (0)
LK
28 tháng 10 2018 lúc 8:29

Nêu chứ ko phải Nâu

Bình luận (0)
H24
8 tháng 11 2018 lúc 8:57

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi.

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết