Câu 4.Thân cây có cấu tạo
A. Thân mọc đứng, thân leo, thân bò.
B. Thân gỗ, thân thảo
C. Cả hai ý trên
Chỉ và nói:
- Cây nào có thân gỗ, cây nào có thân thảo?
- Cây nào có thân mọc đứng, cây nào có thân leo hoặc thân bò?
Nhận xét và so sánh về đặc điểm của thân cây trong các hình dưới đây.
- Cây có thân gỗ: Cây phượng vĩ, cây bằng lăng.
- Cây có thân thảo: Cây tía tô, cây bí ngô, cây mướp, cây dưa hấu, cay hướng dương, cây bí đao.
- Cây có thân mọc đứng: Cây phượng vĩ, cây tía tô, cây bằng lăng, cây hướng dương.
- Cây có thân leo: Cây mướp, cây bí đao.
- Cây có thân bò: Cây bí ngô, cây dưa hấu.
Nhận xét:
Đặc điểm, hình dạng của các thân cây là khác nhau. Có các loại thân đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
cây thân gỗ: cây phưỡng vĩ , cây bằng lăng
cây thân thảo : cây mướp , cây hướng dương, cây dưa hấu , cây bí đao
cây thân đứng: cây phượng vĩ,cây hướng dương,cây tía tô
cây thân bò: cây mướp ,cây bí đao,cây dưa leo
cây thân bò: cây dưa hấu ,cây tía tô, cây khoai lang
Chỉ trên hình và nói với bạn:
- Cây nào là thân đứng, thân leo, thân bò.
- Cây nào là thân gỗ, thân thảo.
Thân thảo: Cây lúa, cây khoai môn
Thân leo: Cây dưa leo
Thân bò: Cây khoai lang
Cây thân đứng, cây thân gỗ: cây sầu riêng, cây cao su
Quan sát các hình dưới đây và cho biết:
- Cây nào có thân đứng, thân leo, thân bò?
- Cây nào có thân gỗ, thân thảo?
Thân đứng: Cây mít
Thân leo: Cây mướp
Thân bò: Cây dưa hấu
Thân gỗ: cây mít
Thân thảo: Cây dưa hấu, cây mướp,cây lúa
Kể tên một số cây khác có thân gỗ hoặc thân thảo mà em biết. Chúng có thân đứng, thân leo hay thân bò?
- Một số cây thân gỗ: cây bưởi, cây bạch đàn, cây xà cừ,… Chúng có thân đứng.
- Một số cây thân thảo:
+ Cây đậu, cây bí, cây mướp, cây mồng tơi…. Chúng có thân leo.
+ Cây rau khoai, cây rau muống,… Chúng có thân bò.
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ kiến. Kiến sống trên cây gỗ góp phần tiêu diệt các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là
A. Cộng sinh, hội sinh, hợp tác
B. Vật ăn thịt – con mồi, hợp tác, hội sinh
C. Cộng sinh, kí sinh vật chủ, hợp tác
D. Ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh, hợp tác
Đáp án A
Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.
Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi.
Kiến và thân gỗ là hợp tác, kiến cung cấp nơi ở cho kiến, kiến tiêu diệt sau hại cho cây cả 2 cùng có lợi, quan hệ không bắt buộc
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ kiến. Kiến sống trên cây gỗ góp phần tiêu diệt các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là
A. Cộng sinh, hội sinh, hợp tác
B. Vật ăn thịt – con mồi, hợp tác, hội sinh
C. Cộng sinh, kí sinh vật chủ, hợp tác
D. Ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh, hợp tác
Đáp án A
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ kiến. Kiến sống trên cây gỗ góp phần tiêu diệt các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác.
Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.
Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ kiến. Kiến sống trên cây gỗ góp phần tiêu diệt các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là:
A. Cộng sinh, hội sinh, hợp tác
B. Vật ăn thịt – con mồi, hợp tác, hội sinh
C. Cộng sinh, kí sinh vật chủ, hợp tác
D. Ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh, hợp tác
Đáp án A
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ kiến. Kiến sống trên cây gỗ góp phần tiêu diệt các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác.
Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.
Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi
Cây Phượng vĩ có dạng thân như thế nào?
A. Thân cột. B. Thân cỏ. C. Thân leo. D. Thân gỗ.
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân cây gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang rỗng làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ sinh thái giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là:
A. Hội sinh, hợp tác, cộng sinh
B. Cộng sinh, hội sinh, hợp tác
C. Ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh, hợp tác
D. Cộng sinh, kí sinh vật chủ, hợp tác
Dây leo và kiến : cộng sinh vì dây leo tạo tổ cho kiến và đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến , mối quan hệ bắt buộc
Dây leo bám trên thân gỗ , chỉ dây leo có lợi ; thân gỗ không có lợi
Kiến và thân gỗ - hợp tác ; thân gỗ cung cấp nơi ở cho kiến ; kiến tiêu diệt sâu hại cho cây hai bên cùng có lợi nhưng mối quan hệ này không bắt buộc
Đáp án B