Tìm m để phương trình x^2 + mx +1 =0 và x^2 +x+m=0 có ít nhất 1 nghiem chung
Tìm m để hai phương trình có ít nhất 1 nghiệm chung
x^2 + 2x + m = 0 và x^2 + mx + 2 =0
để 2 pt có ít nhất một nghiệm chung thì
x^2+2x+m=x^2+mx+2=>m=2
Tìm m để hai phương trình x 2 + m x + 1 = 0 v à x 2 + x + m = 0 có ít nhất một nghiệm chung
A. 1
B. 2
C. −1
D. −2
Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình
thì x0 phải thỏa mãn hai phương trình trên:
Thay x = x0 vào hai phương trình trên ta được
x 0 2 + m x 0 + 1 = 0 x 0 2 + x 0 + m = 0
⇒ (m – 1)x0 + 1 – m = 0
⇔ (m – 1)(x0 – 1) = 0 (*)
Xét phương trình (*)
Nếu m = 1 thì 0 = 0 (luôn đúng)
hay hai phương trình trùng nhau
Lúc này phương trình x2 + x + 1 = 0
vô nghiệm nên cả hai phương trình đều vô nghiệm.
Vậy m = 1 không thỏa mãn.
+) Nếu m ≠ 1 thì x0 = 1
Thay x0 = 1 vào phương trình x02 + mx0 + 1 = 0 ta được m = −2
Thay m = −2 thì hai phương trình có nghiệm chung
Đáp án cần chọn là: D
tìm các giá trị của m để hai phương trình sau có ít nhất một nghiệm chung:
x2+2x+m=0 và x2+mx+2=0
Tìm m để hai phương trình sau có nghiệm chung
x^2-mx+2m+1=0 và mx^2-(2m-1)x-1=0
Gọi nghiệm chung đó là x0
Có x0^2=mx0-2m-1
x0(mx0-2m+1)-1=0
<=>x0^2+2=mx0-2m+1
x0(x0^2+2)-1=0
Đến đây bạn tìm ra x0 rồi thay vào tìm m nhé
Bài 1: Tìm m để phương trình \(\left(m-1\right)x^2+2x+m=0\) có ít nhất một nghiệm không âm
Bài 2: Với giá trị nào của a,b các phương trình bậc hai sau có 2 nghiệm chung
\(\left(2a+1\right)x^2-\left(3a-1\right)x+2=0\)
\(\left(b+2\right)x^2-\left(2b+1\right)x-1=0\)
Bài 3: a) Với giá trị nào của m thì 2 phương trình sau có nghiệm chung
\(2x^2+mx-1=0\) và \(mx^2-x+2=0\)
b) Tim \(m\in Z\) để 2 phương trình sau có ít nhất 1 nghiệm chung
\(x^2-mx-2=0\) và \(x^2-x+6m=0\)
Bài 5: \(\left(m+1\right)x^2-2\left(m+2\right)+m-3=0\)
Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn:
a) \(x_1-3x_2=3\)
b) \(\left(4x_1+1\right)\left(4x_2+1\right)=18\)
Nhiều thế, chắc phải đưa ra đáp thôi
Tìm m để 2 pt sau có ít nhất 1 nghiệm chung
x^2+mx+1=0
x^2+x+m=0
Tìm m để hai phương trình x 2 + m x + 2 = 0 v à x 2 + 2 x + m = 0 có ít nhất một nghiệm chung.
A. 1
B. −3
C. −1
D. 3
Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình
thì x0 phải thỏa mãn hai phương trình trên.
Thay x = x0 vào hai phương trình trên ta được
x 0 2 + m x 0 + 2 = 0 x 0 2 + 2 x 0 + m = 0
⇒ (m – 2)x0 + 2 – m = 0 ⇔ (m – 2)(x0 – 1) = 0
Nếu m = 2 thì 0 = 0 (luôn đúng) hay hai phương trình trùng nhau.
Lúc này phương trình x2 + 2x + 2 = 0 ⇔ (x + 1)2 = −1
vô nghiệm nên cả hai phương trình đều vô nghiệm
Vậy m = 2 không thỏa mãn.
Nếu m ≠ 2 thì x0 = 1
Thay x0 = 1 vào phương trình x02 + mx0 + 2 = 0
ta được 1 + m + 2 = 0 ⇔ m = −3
Vậy m = −3 thì hai phương trình có nghiệm chung
Đáp án cần chọn là: B
Tìm các giá trị của m để hai phương trình sau đây có ít nhất một nghiệm chung:
\(x^2+\left(m-2\right)x+3=0\) và \(2x^2+mx+\left(m+2\right)=0\)
Cho phương trình \(x^2+mx-1=0\)
Tìm m để phương trình có ít nhất 1 nghiệm nhỏ hơn 2
\(\Delta=m^2-4.\left(-1\right)=m^2+4>0\)
\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-m-\sqrt{m^2+4}}{2}\\x_2=\frac{-m+\sqrt{m^2+4}}{2}\end{cases}}\)
Để x1<2
\(\Rightarrow m+\sqrt{m^2+4}>-4\)
Có\(\sqrt{m^2+4}\ge\sqrt{4}=2\)
\(\Rightarrow m+2>-4\)
\(\Leftrightarrow m>-6\)
Vậy m>-6 để....