Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
PP
5 tháng 7 2016 lúc 7:23

bài tập về nhà mà đem hỏi à

Bình luận (0)
NH
5 tháng 7 2016 lúc 8:58

a) 38-3n : n =-3+38/n  vậy n là Ư(38) nên n = 1 ; 2 ; 19 ; 38

b) ( n+5 ) : ( n + 1 ) hay ( n +1 + 4 ) : (n+1)  vậy n+1 là Ư(4) nên n+1 = 1 ; 2 ; 4. Vậy n = 0;1;3 

c) ( 3n + 4 ) :(  n + 1 ) hay ( 3n + 1 + 3 ) : ( n + 1 ) vậy n + 1 là Ư(3) nên n + 1 = 1;3. Vậy n = 0;2

d) ( 2n + 1 ) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n+1) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n + 1 ) : 2(16 - 3n ) hay ( 6n + 3 ) : ( 32 - 6n ). Vậy ( 6n + 3 + 32 - 6n ) chia hết cho 16 - 3n hay 35 chia hết cho ( 16 - 3n ). 16 - 3n là Ư ( 35 ). Vậy 16 -3n  = 1;5;7;35. n = 5;3 là thích hợp.

Bình luận (0)
GL
Xem chi tiết

a, Để \(n\in Z\)

Ta có : \(3n+2⋮2n-1\)

\(6n-3n+2⋮2n-1\)

\(3\left(2n-1\right)+2⋮2n-1\)

Vì 2 \(⋮\)2n-1 hay 2n-1\(\in\)Ư'(2)={1;-1;-2;2}

Ta có bảng 

2n-1-112-2
2n023-1
n013/2-1/2

Vậy n = {0;1}

Bình luận (0)
HS
29 tháng 7 2019 lúc 9:18

\(b,\frac{n+3}{n-7}=\frac{n-7+10}{n-7}=1+\frac{10}{n-7}\)

=> 10 chia hết cho n - 7 

=> n - 7 thuộc Ư\((10)\)

=> n - 7 \(\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Lập bảng :

n - 71-12-25-510-10
n869512217-3
Bình luận (0)
HS
29 tháng 7 2019 lúc 9:21

\(c,\frac{3n+2}{n-4}=\frac{3n-12+14}{n-4}=\frac{3(n-4)+14}{n-4}=3+\frac{14}{n-4}\)

=> 14 chia hết cho n - 4

=> n - 4 \(\inƯ(14)\)\(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Lập bảng :

n - 41-12-27-714-14
n536211-318-10
Bình luận (0)
TY
Xem chi tiết
IY
20 tháng 10 2018 lúc 12:16

a) ta có:  4n + 5 chia hết cho n 

mà 4n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5)={1;5} ( n là STN)

b) ta có: n + 5 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1 

mà n + 1 chia hết cho n + 1 

=> 4 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

bn tự xét nha

c) ta có: 3n + 4 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n -1

3.(n-1) + 7 chia hết cho n -1

...

Bình luận (0)
NC
20 tháng 10 2018 lúc 12:21

a) n = 1, 5

b) n = 0, 1, 3

c) n = 2 

Bình luận (0)
H24
20 tháng 10 2018 lúc 15:22

a, ta có \(4n+5⋮n\)

mà \(4n⋮n\Rightarrow5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

b, \(n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

\(n+1=2\Rightarrow n=1\)

\(n+1=-2\Rightarrow-3\)

\(n+1=4\Rightarrow n=3\)

\(n+1=-4\Rightarrow-5\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

..... 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
CA
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Bình luận (0)
NA
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Bình luận (0)
ML
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
H24
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Bình luận (0)
SK
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DP
11 tháng 1 2019 lúc 13:15

\(12⋮2n+1\Rightarrow2n+1\inƯ\left(12\right)\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Vì 2n +1 chia 2 dư 1 nên \(2n+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

Bình luận (0)
DP
11 tháng 1 2019 lúc 13:17

làm tiếp 

\(3n+5⋮n+2\Rightarrow3\left(n+2\right)+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Bình luận (0)
FS
11 tháng 1 2019 lúc 13:22

a. 12 chia hết cho 2n+1

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

b. n-1 chia hết cho n+1

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;-2;-4\right\}\)

c. 3n+5 chia hết cho n+2

\(\Rightarrow3\left(n+2\right)-1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1\right\}\)

d. 3n+2 chia hết cho 2n+3

\(\Rightarrow6n+4⋮2n+3\)

\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)-5⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;-2;-4\right\}\)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 1 2018 lúc 21:17

a. \(2n+7⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+7⋮n+1\\2n+2⋮n+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)

Suy ra :

+) n + 1 = 1 => n = 0

+) n + 1 = 5 => n = 4

Vậy ........

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NT
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Bình luận (0)