Những câu hỏi liên quan
HB
Xem chi tiết
NH
27 tháng 5 2019 lúc 8:27

Đáp án D

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
27 tháng 11 2017 lúc 2:32

Chọn D

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
H24
1 tháng 1 2022 lúc 13:36

A

Bình luận (0)
DD
1 tháng 1 2022 lúc 13:38

Trả lời

A

HT

Bình luận (0)
NU
1 tháng 1 2022 lúc 13:54

A

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
LD
16 tháng 4 2019 lúc 9:10

Thứ tự: hai mùa, mùa mưa, mùa khô, trắng xóa, vụn bở

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
13 tháng 4 2018 lúc 6:47

Giải thích: Mục 1 – ý c, SGK/41 – 42 địa lớp 12 cơ bản.

Đáp án: B

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
MN
9 tháng 5 2021 lúc 18:17

Chế độ nước sông phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu. Khí hậu nước ta có một mùa mưa và một mùa khô, vì thế sông ngòi nước ta có một mùa lũ và một mùa cạn khác nhau rõ rệt.

Bình luận (0)
3T
9 tháng 5 2021 lúc 18:24

Sông ngòi nước ta  có hai mùa nước rõ rệt là mùa lũ và mùa cạn.

Sở dĩ có sự khác biệt rõ rệt giữa hai mùa là vì:

Nguồn nước cung cấp cho sông ngòi nước ta chủ yếu là nước mưa.

Nước ta lại có chế độ mưa theo mùa, mùa mưa tập trung từ 70 - 80% lượng nước, mùa khô chỉ có từ 20 - 30% lượng nước, vì thế vào mùa mưa sông ngòi đầy nước, mùa khô sông ngòi cạn nước.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
3 tháng 7 2019 lúc 10:59

Đáp án C

Khí hậu nước ta có 2 mùa rõ rệt do thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong và gió mùa châu Á (có 2 mùa gió).

Ví dụ:

- Mùa đông miền Bắc đón gió mùa Đông Bắc đem lại một mùa đông lạnh. Miền Nam đón gió Tín phong Bắc bán cầu gây mưa cho ven biển Trung Bộ, trong khi đó Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô (vị trí khuất gió).

- Mùa hạ: đầu mùa hạ có gió tây nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên và hiệu ứng phơn khô nóng cho đồng bằng ven biển Trung Bộ. Giữa và cuối mùa hạ có gió mùa Tây Nam (Tín phong Nam bán cầu) kết hợp dải hội tụ gây mưa lớn và kéo dài cho cả nước (nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ)

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
10 tháng 12 2019 lúc 7:08

Đáp án C

Khí hậu nước ta có 2 mùa rõ rệt do thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong và gió mùa châu Á (có 2 mùa gió).

Ví dụ:

- Mùa đông miền Bắc đón gió mùa Đông Bắc đem lại một mùa đông lạnh. Miền Nam đón gió Tín phong Bắc bán cầu gây mưa cho ven biển Trung Bộ, trong khi đó Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô (vị trí khuất gió).

- Mùa hạ: đầu mùa hạ có gió tây nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên và hiệu ứng phơn khô nóng cho đồng bằng ven biển Trung Bộ. Giữa và cuối mùa hạ có gió mùa Tây Nam (Tín phong Nam bán cầu) kết hợp dải hội tụ gây mưa lớn và kéo dài cho cả nước (nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ)

Chọn C

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
26 tháng 10 2023 lúc 2:15

Sông ngòi ở Việt Nam có hai mùa nước khác nhau rõ rệt là do ảnh hưởng của khí hậu và mùa mưa. Trong mùa mưa, lượng nước lớn từ các nguồn nước trên núi đổ xuống sông ngòi, làm cho mực nước sông tăng lên đáng kể. Trong khi đó, trong mùa khô, lượng nước giảm đi đáng kể, làm cho mực nước sông giảm xuống. Sự khác biệt về lượng nước giữa hai mùa này tạo ra hai mùa nước khác nhau rõ rệt trên sông ngòi ở Việt Nam.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
29 tháng 6 2019 lúc 3:00

Phần lãnh thổ phía Nam, khí hậu gió mùa thể hiện ở sự phân chia thành hai mùa mưa và khô, đặc biệt từ vĩ độ 140B trở vào (từ Quy Nhơn trở vào)

=> Chọn đáp án B

(nêu không biết 140B là khu vực nào có thể sử dụng Atlat trang 14)

Bình luận (0)