Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
ND
15 tháng 8 2023 lúc 21:14

Tham khảo

- Diễn biến chính của cách mạng Tân Hợi:

+ Ngày 10/10/1911, cách mạng bùng nổ và thắng lợi ở Vũ Xương. Sau đó nhanh chóng lan rộng ra các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc.

+ Cuối tháng 12/1911, Trung Hoa Dân quốc được thành lập; Tôn Trung Sơn được bầu làm Tổng thống lâm thời.

+ Sau khi vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn buộc phải từ chức vào tháng 2/1912, Viên Thế Khải tuyên thệ nhậm chức Tổng thống. Cách mạng chấm dứt.

- Nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng Tân Hợi:

+ Sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, thông qua tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội do Tôn Trung Sơn đứng đầu.

+ Sự ủng hộ và tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.

Bình luận (0)
CM
15 tháng 8 2023 lúc 21:15

Tham khảo

- Ngày 10 - 10 - 1911, Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi tại Vũ Xương, sau đó lan sang tất cả các tỉnh miền Nam và miền Trung của Trung Quốc.

- Ngày 29 - 12 - 1911, Chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc và bầu Tôn Trung Sơn làm Tổng thống.

- Tháng 2 - 1912, Tôn Trung Sơn đã mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải (quan đại thần của nhà Thanh), đồng ý nhường cho ông ta lên làm Tổng thống Cách mạng coi như chấm dứt.

 

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
PM
28 tháng 12 2022 lúc 19:50

TK:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là do một số người lãnh đạo Đồng Minh hội không kiên quyết, chủ trương thương lượng, nhượng bộ với kẻ thù - Viên Thế Khải (chấp nhận sự mặc cả để Viên Thế Khải lên làm Đại Tổng thống để đổi lấy sự thoái vị của Phổ Nghi và từ chức của Tôn Trung Sơn) khiến ...  
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
27 tháng 2 2019 lúc 5:14

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là do một số người lãnh đạo Đồng Minh hội không kiên quyết, chủ trương thương lượng, nhượng bộ với kẻ thù - Viên Thế Khải (chấp nhận sự mặc cả để Viên Thế Khải lên làm Đại Tổng thống để đổi lấy sự thoái vị của Phổ Nghi và từ chức của Tôn Trung Sơn) khiến cho thành quả cách mạng bị cướp đoạt.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
KI
Xem chi tiết
H24
22 tháng 9 2021 lúc 8:46

Nguyên nhân sâu xa: Do sự mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc.

Nguyên nhân trực tiếp: do nhà Mãn Thanh hèn nhát, làm cản trở sự phát triển của đất nước, đã trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, làm bán rẻ lợi ích của dân tộc.

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
TP
12 tháng 11 2021 lúc 11:20

Tham khảo

 

Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911):

Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời.

Cách mạng đã tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc và có ảnh hưởng đáng kể đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

- Nói Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:

 

Đây là cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Song cuộc cách mạng này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Bình luận (0)
MA
12 tháng 11 2021 lúc 11:21
Bình luận (0)
LL
12 tháng 11 2021 lúc 11:22

Nói Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để

vì: Đây là cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Song cuộc cách mạng này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
25 tháng 9 2019 lúc 6:00

Đáp án A

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
PT
4 tháng 10 2017 lúc 10:10

- Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh đc đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lc thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc dịa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " MTrời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân

Bình luận (0)
VU
8 tháng 10 2017 lúc 21:36

1. Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.

Bình luận (0)
VU
8 tháng 10 2017 lúc 21:36

2. Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"
Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
M9
6 tháng 11 2021 lúc 22:33

13. C

14. B

15. B

16. A

17. B

18. Hình đề thiếu hay sao ấy ạ, nên câu đúng là "Chính phủ Anh phong tỏa cảng Bô-xton và điều quân chiếm đóng.

Bình luận (1)