Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
DP
2 tháng 8 2017 lúc 7:17

1. Gọi số tự nhiên cần tìm là \(\left(a\in N\right)\)và \(a-1\)là \(BC\)của 4 ; 5 ; 6 và \(a⋮7\).Ta có:  

\(BCNN\left(4;5;6\right)=60.\)

\(BC\left(4;5;6\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;....\right\}\)

\(\Rightarrow a-1\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;420\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{1;61;121;181;241;301;361;....\right\}\)

Vì \(\Rightarrow301⋮7\Rightarrow\)số tự nhiên cần tìm là : 301 

Bình luận (0)
LV
2 tháng 8 2017 lúc 7:19

Số cần tìm là 301

Bình luận (0)
DP
2 tháng 8 2017 lúc 7:24

2. Ta thấy \(a+1\)là BC của (4;5;6) và 201 < a + 1 < 401 

=> BCNN (4,5,6) = 60 . 

     BC (4,5,6) = {0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ....} 

=> a + 1 = 240 ; a + 1 = 300 hoặc a + 1 = 360 => a = {239 ; 299 ; 359} 

Vậy .... 

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NQ
4 tháng 12 2020 lúc 21:46

ta có: a+1 chia hết cho 4 ,5,6 nên a+1 là bội chung của 4,5,6 =60

do \(200< a< 300\)nên \(201< a+1< 301\) do đó a+1=240 hoặc a+1=300

vì vậy \(\orbr{\begin{cases}a=239\\a=299\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CB
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
18 tháng 12 2019 lúc 20:24

 dua ve bcnn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
18 tháng 12 2019 lúc 20:36

bạn đưa về dạng a+1 là bcnn của 3,4,5 và 10 sẽ ra a là 59 nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Gọi số tự nhiên cần tìm là a (Điều kiện:a \(\in\)N)

Theo bài ra ta có:

a : 3(dư 2)=> a + 1 \(⋮\)3

a : 4(dư 3)=> a + 1 \(⋮\)4

a : 5(dư 4)=> a + 1 \(⋮\)5

a : 10(dư 9)=>a + 1 \(⋮\)10

Vì a nhỏ nhất

Do đó a + 1\(\in\)BCNN(3;4;5;10)

Và 3 = 3

     4 = 22  

     5 = 5 

   10 = 2 x 5

=> BCNN(3;4;5;10) = 3 x 22 x 5 = 60

=> a + 1 \(\in\)B(60)

=> a + 1 \(\in\){0;60;120;180;240;300;360;420;...}

Vì a : 3(dư 2)=> a > 2

=> a + 1 = 60

=> a = 60 - 1 = 59

Vậy số cần tìm là 59.

Học~Tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BL
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
HQ
7 tháng 2 2017 lúc 20:30

Bài 1:

Theo đề bài ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\)\(q_2\) là thương trong hai phép chia)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)

\(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)

Vậy \(a\div36\)\(23\)

Bình luận (0)
TH
7 tháng 2 2017 lúc 20:21

Câu 1

Theo bài ra ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)

\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)

\(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1

nên a là bội của 4.9=36

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13\)

\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)

Vậy a chia 36 dư 23

Bình luận (0)
HQ
7 tháng 2 2017 lúc 20:41

Bài 3:

\(a,2^{1000}\div5\)

Ta có:

\(2^{1000}=\left(2^4\right)^{250}=\overline{\left(...6\right)}^{250}=\overline{\left(...6\right)}\)

Vì a có tận cùng là 6

\(\Rightarrow2^{1000}\div5\)\(1\)

Bình luận (0)