Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
HM
5 tháng 11 2023 lúc 12:16

a) Không thể sử dụng đồng hồ đo điện đa năng để đo trực tiếp suất điện động của nguồn điện và điện trở trong của nguồn không vì:

Đồng hồ đo điện đa năng chỉ có thể đo được cường độ dòng điện chạy qua nguồn và hiệu điện thế đặt vào hai đầu của đoạn mạch. Nếu để biến trở R hở mạch thì số chỉ của vôn kế V sẽ gần bằng suất điện động E của nguồn. Số chỉ này không đúng bằng giá trị suất điện động E của pin điện hóa mắc trong mạch vì vẫn có một dòng điện rất nhỏ qua vôn kế V.

b) Để xác định suát điện động và điện trở trong cần xác định: Cường độ dòng điện (I) chạy trong mạch và hiệu điện thế (U) đặt ở hai đầu đoạn mạch.

c) Phương án thí nghiệm

- Phương án 1:

+ Thực hiện đo các giá trị U và I tương ứng khi thay đổi R, ta vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ đó, tức U = f (I)

U = E – I.(R0 + r)

+ Ta xác định U0 và Im là các điểm mà tại đó đường kéo dài của đồ thị U = f (I) cắt trục tung và trục hoành:

\(U = E - I({R_0} + r) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}I = 0 \to U = {U_0} = E\\U = 0 \to I = {I_m} = \frac{E}{{{R_0} + r}}\end{array} \right. \Rightarrow E,r\)

- Phương án 2:

+ Từ \(I = {I_A} = \frac{E}{{R + {R_A} + {R_0} + r}} \Rightarrow \frac{1}{I} = \frac{1}{E}\left( {R + {R_A} + {R_0} + r} \right)\)

đặt y = \(\frac{1}{x}\); x = R; b = RA + R0 + r ⇒ y = \(\frac{1}{E}\left( {x + b} \right)\)

+ Căn cứ các giá trị của R và I trong phương án 1, ta tính các giá trị tương ứng của x và y.

+ Vẽ đồ thị y = f (x) biểu diễn gián tiếp mối liên hệ giữa I và R.

+ Xác định tọa độ của xm và y0 là các điểm mà đồ thị trên cắt trục hoành và trục tung.

\(\left\{ \begin{array}{l}y = 0 \to {x_m} =  - b =  - \left( {{R_A} + {R_0} + r} \right) \to r\\x = 0 \to {y_0} = \frac{b}{E} \to E\end{array} \right.\)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
8 tháng 4 2018 lúc 16:55

a Lập luận được vận dụng:

Ngữ liệu 1: phương pháp diễn dịch, lập luận theo quan hệ nhân quả

    + Ngữ liệu 2: phương pháp quy nạp và so sánh đối lập

b, Các phương pháp khác: nêu phản đề, loại suy, so sánh tương đồng….

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
10 tháng 10 2019 lúc 10:00

a. Từ

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Đặt:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

b. Căn cứ các giá trị của R và I trong phương án 1, ta tính các giá trị tương ứng của x và y.

c. Vẽ đồ thị y = f (x) biểu diễn gián tiếp mối liên hệ giữa I và R.

d. Xác định tọa độ của xm và y0 là các điểm mà đồ thị trên cắt trục hoành và trục tung.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
21 tháng 6 2018 lúc 7:48

Vẽ mạch điện:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Thực hiện đo các giá trị U và I tương ứng khi thay đổi R. Vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ đó, tức U = f(I). Áp dụng phương pháp xử lí kết quả đo được bằng đồ thị, ta vẽ được đường biểu diễn. Ở đây dự đoán là một đường thẳng có dạng y = ax + b. Đường thẳng này sẽ cắt trục tung tại U0 và cắt trục hoành tại Im. Xác định giá trị của U0 và Im trên các trục. Đồ thị vẽ được có dạng như hình sau:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Theo phương trình đồ thị, dựa vào công thức của định luật ôm cho toàn mạch

ta có: U = E – I.(R0 + r)

Khi I = 0 ⇒ U0 = E

Khi Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Từ đó ta tính được E và Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
VT
22 tháng 12 2022 lúc 21:20

:cuuem:

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
MP
27 tháng 8 2023 lúc 14:44

tham khảo.

- Em làm pin theo link hướng dẫn sau:

https://www.youtube.com/watch?v=e7_lz9vQ1e0

- Đề xuất biện pháp

+ Tăng số nguồn điện bằng cách: Mắc nối tiếp các pin (cực âm củɑ pin này nối với cực dương của pin kiɑ) có thể tạo ra nguồn điện lớn hơn.

+ Thay cặp kim loại khác có điện áp cao hơn, ví dụ như: magnesi – đồng.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
18 tháng 2 2017 lúc 4:30

Đáp án:  A.

Sau 8 ngày, tỉ số giữa hạt nhân ban đầu và hạt nhân còn lại là:

N0/N = 2t/T = 8/2 = 4  T  = t/2 = 4 ngày.

Bình luận (0)