Những câu hỏi liên quan
KN
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
TB
18 tháng 11 2019 lúc 18:00

Kiểu đi" có 1-0-2 của nhện khiến chúng không bao giờ sa bẫy

Theo các chuyên gia, nếu quan sát một cá thể nhện đi qua lưới tơ, bạn sẽ thấy nó luôn cẩn trọng với chính bước đi trên "sản phẩm" của mình. 

Nếu đã từng vô tình sờ vào mạng nhện, bạn sẽ biết mạng nhện có chất dính kỳ lạ. Và đôi khi, bạn phát hiện thấy có 1 vài sinh vật kỳ lạ như sâu, bướm... mắc phải mạng nhện và tử nạn nơi đó.

Thế nhưng câu hỏi đặt ra là, vì sao mạng nhện mỏng mảnh đến vậy mà nhện lại không bị mắc ở đó?

GIF.

Những tưởng sợi tơ nhện nào cũng dính như cảm nhận của ta khi chạm vào chúng nhưng sự thật là không phải tất cả tơ nhện đều dính đâu.

Chỉ có các sợi xoắn ốc mới mang chất kết dính, còn sợi tơ xung quanh trung tâm màng tơ thì lại không hề bị dính. 

Vì vậy, loài nhện có thể sử dụng các sợi tơ này như con đường để đi xung quanh màng tơ mà không lo bị mắc kẹt trong đó.

"Kiểu đi" có 1-0-2 của nhện khiến chúng không bao giờ sa bẫy

Theo các chuyên gia, nếu quan sát một cá thể nhện đi qua lưới tơ, bạn sẽ thấy nó luôn cẩn trọng với chính bước đi trên "sản phẩm" của mình. 

Nhện giăng tơ bắt mồi nhưng chúng có bao giờ bị mắc kẹt trong chiếc bẫy của chính mình? - Ảnh 2.

Nhện luôn đi rất khẽ bằng đầu ngón chân của chúng

Zoom kĩ hơn 1 chút, bạn sẽ thấy chỉ có đầu của mỗi ngón chân nhện nhón trên sợi tơ mà thôi. Điều này giúp giảm thiểu phần nào nguy cơ khiến nhện trở thành nạn nhân trong chính chiếc bẫy của mình.

Điều này nghe có vẻ không liên quan nhưng thực tế rất quan trọng. Không những thế, khi đi qua "mạng lưới tơ", nhện dù cẩn thận thế nào thì chân của chúng vẫn bị dính chất dính được tạo ra từ sợi tơ

Vì vậy, loài nhện luôn "chải chuốt" cho bản thân rất kĩ. Chúng ngậm từng ngón chân vào miệng để kéo tất cả những sợi tơ bị dính, những mảnh vụn để chắc chắn rằng cơ thể không có chất dính nào. Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GG
18 tháng 11 2019 lúc 18:00

TL :

- Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. Thứ ba, các sợi lông ở trên chân loài nhện được bao phủ bởi một lớp hóa chất đặc biệt để lớp dính trên lưới không bị bám vào.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SK
18 tháng 11 2019 lúc 18:01

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. Thứ ba, các sợi lông ở trên chân loài nhện được bao phủ bởi một lớp hóa chất đặc biệt để lớp dính trên lưới không bị bám vào.

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
H24
30 tháng 1 2016 lúc 20:23

Vì và mùa đông các chất co lại nhỏ hơn => dễ đóng

còn mùa hè cánh cửa nở ra to hơn => khó đóng

Bình luận (0)
H24
30 tháng 1 2016 lúc 20:31

Vào mùa đông,nhiệt độ lạnh cửa co lại và nhỏ hơn nên dễ đóng 

Vào mùa hè,nhiệt độ nóng cửa n ra và lớn hơn nên khó đóng 

Bình luận (0)
LT
3 tháng 2 2016 lúc 15:00

Vào mùa đông vì có thời tiết lạnh nên cánh cửa sẽ co lại , nhỏ lại => dể đóng

Vào mùa hè vì có thời tiết nóng nên cánh cửa sẽ nở ra , to ra        => khó đóng

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
VH
29 tháng 3 2022 lúc 21:17

tham khảo

Khi tay chạm vào vật nóng, cơ quan thụ cảm (da) sẽ tiếp nhận kích thích tạo ra xung thần kinh theo dây hướng tâm tới trung ương thần kinh, tại đây sẽ xử lí thông tin và sau đó tạo ra xung thần kinh trả lời theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng thực hiện phản xạ. Sau đó kết quả phản ứng đc thông báo về trung ương thần kinh theo dây hướng tâm thì ta sẽ rụt tay lại

Bình luận (1)
H24
29 tháng 3 2022 lúc 21:17

Vì đó là phản xạ không có điều kiện. Khi con người bị tác động hay tổn thương, dây thần kinh sẽ truyền tín hiệu ngay lập tức tới não bộ và tạo cảm giác đau đồng thời bảo vệ chúng ta bằng phản xạ thụt tay lại

Bình luận (0)
TG
29 tháng 3 2022 lúc 21:18

Tham khảo:

Khi tay chạm vào vật nóng, cơ quan thụ cảm (da) sẽ tiếp nhận kích thích tạo ra xung thần kinh theo dây hướng tâm tới trung ương thần kinh, tại đây sẽ xử lí thông tin và sau đó tạo ra xung thần kinh trả lời theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng thực hiện phản xạ. Sau đó kết quả phản ứng đc thông báo về trung ương thần kinh theo dây hướng tâm thì ta sẽ rụt tay lại

Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì khi kim châm vào tay, thụ quan cảm nhận đau ở da đầu ngón tay tiếp nhận các kích thích nhờ các dây thần kinh cảm giác dẫn truyền tín hiệu xung thần kinh về tủy sống, tủy sống tiếp nhận thông tin từ các phân tích và tổng hợp đưa ra câu trả lời để đáp ứng các kích ...

Bình luận (0)
GL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NN
21 tháng 4 2016 lúc 4:46
 Tủ lạnh lại có ngăn đá ở bên trên vì: Không khí lạnh sẽ nặng hơn ( trọng lượng riêng lớn ) sẽ di chuyển xuống dưới. Vì không khí dẫn nhiệt chủ yếu bằng hình thức đối lưu nên ngăn đá của tủ lạnh ở trên để không khí lạnh di chuyển cả xuống dưới, làm lạnh cả tủ.
Bình luận (0)
NN
21 tháng 4 2016 lúc 4:48

2. Chó lè lưỡi để thoát nhiệt lượng. Người có tuyến mồ hôi ở dưới da. Khi trời nóng, mồ hôi thoát ra, bốc hơi, làm giảm nhiệt độ bề mặt cơ thể. Nhưng chó lại không có tuyến mồ hôi dưới da mà ở... lưỡi. Bởi vậy, lúc nóng quá, nó chỉ còn cách làm mát nhờ lè dài lưỡi ra. Mặt khác, việc lè lưỡi thật dài cũng giúp chó phả bớt hơi nóng bên trong, thúc đẩy sự toả nhiệt của cơ thể. Thực tế, dù không phải là mùa hè, mà ngay cả những lúc chó chạy nhanh hoặc đánh nhau, cơ thể bị nóng lên, nó cũng lè lưỡi để toả bớt nhiệt lượng. 

Bình luận (0)
HT
21 tháng 4 2016 lúc 6:53

1. Tủ lạnh lại có ngăn đá ở bên trên vì:

- Khi ta làm lạnh không khí thì không khí co lại, thể tích giảm, khối lượng riêng tăng lên do đó sẽ "chìm xuống" so với phần không khí khác. 
- Ngăn đá của tủ lạnh phải để trên cùng để phần không khí đã được làm lạnh đi xuống , giúp làm lạnh những ngăn dưới của tủ. 
- NẾU NGĂN ĐÁ Ở PHÍA DƯỚI THÌ KHÔNG KHÍ LẠNH KHÔNG ĐI LÊN TRÊN ĐƯỢC, DO ĐÓ NHƯNG NGĂN KIA KHÔNG ĐƯỢC LÀM LẠNH. LÚC ĐÓ ĐỂ LÀM LẠNH CÁC NGĂN TRÊN THÌ PHẢI DÙNG THÊM CÁC BỘ LÀM LẠNH KHÁC NỮA, TỐN KÉM THÊM RẤT NHIỀU ! 
- Tóm lại, ngăn đá ở phía trên để tận dụng tác dụng của phần không khí lạnh sinh ra để làm lạnh các ngăn bên dưới.

2. Chó lè lưỡi để thoát nhiệt lượng. Người có tuyến mồ hôi ở dưới da. Khi trời nóng, mồ hôi thoát ra, bốc hơi, làm giảm nhiệt độ bề mặt cơ thể. Nhưng chó lại không có tuyến mồ hôi dưới da mà ở... lưỡi. Bởi vậy, lúc nóng quá, nó chỉ còn cách làm mát nhờ lè dài lưỡi ra, dẫu không "thẩm mỹ" chút nào! Mặt khác, việc lè lưỡi thật dài cũng giúp chó phả bớt hơi nóng bên trong, thúc đẩy sự toả nhiệt của cơ thể. Thực tế, dù không phải là mùa hè, mà ngay cả những lúc chó chạy nhanh hoặc đánh nhau, cơ thể bị nóng lên, nó cũng lè lưỡi để toả bớt nhiệt lượng.

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
TD
28 tháng 3 2021 lúc 20:06

B

Bình luận (0)
AT
28 tháng 3 2021 lúc 20:08

B

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
H24
28 tháng 3 2021 lúc 20:11

Đáp án là câu B nha

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
25 tháng 10 2019 lúc 9:42

Chọn câu “đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con” sẽ hợp lý hơn vì câu này nhấn mạnh hoạt động tiến lại gần, tạo sự bất ngờ, gay cấn.

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
H24
12 tháng 5 2022 lúc 15:24

mùa hè thì uống nước lạnh cho mát

 còn vào mùa đông thì uống nước nóng cho ấm người :>

Bình luận (0)
TR
12 tháng 5 2022 lúc 15:24

vì mùa hè nóng uống cho ns mát ;-;

mùa đông lạnh uống cho ấm :>

Bình luận (0)
YS
12 tháng 5 2022 lúc 15:24

giữ nhiệt cho cơ thể

(chắc v)

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
H24
20 tháng 2 2021 lúc 7:36

#Tk

 Mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn mùa đông bởi vì:

Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Vậy mùa hè nhiệt độ tăng => dây diện dãn nỡ ra => xuất hiện hiện tượng võng Vậy mùa đông nhiệt độ giảm => dây điện co lại => thu lại chiều dài

Bình luận (2)
H24
20 tháng 2 2021 lúc 7:37

 Mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn mùa đông bởi vì: Chất rắn nở ra khi nóng lên  co lại khi lạnh đi.

Bình luận (0)
NP
20 tháng 2 2021 lúc 7:40

Tại sao dây điện thường bị võng xuống vào mùa hè và căng hơn vào mùa đông?

Bình luận (1)