Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
SL
16 tháng 10 2017 lúc 18:35

a) 10 chia hết cho x

Suy ra x thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}

Vậy x thuộc {1;2;5;10}

b) 10 chia hết cho x+1 

Suy ra x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}

x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0

x+1 bằng 2 suy ra x bằng 1

x+1 bằng 5 suy ra x bằng 4

x+1 bằng 10 suy ra x bằng 9

Vậy x thuộc {0;1;4;9}

c) 10 chia hết cho 2x+1 

Suy ra 2x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}

2x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0

2x+1 bằng 2 suy ra x bằng 0,5 (loại)

2x+1 bằng 5 suy ra x bằng 2

2x+1 bằng 10 suy ra x bằng 4,5 (loại)

Vậy x thuộc {0;2}

Bình luận (0)
HH
25 tháng 12 2018 lúc 22:34
a)Vì 10 chia hết cho x =>x thuộc Ư(10)Ta có:Ư(10)=<1:2:5:10>b)Vì 10 chia hết cho x+1 nên x+1 thuộcƯ(10)Ư(10)=<1;2;5;10>dDo 6 chia hết cho x=>x thuộc <0;1;4;9>Vậy x thuộc <0;1;4;9>c)Vì 10 chia hết cho2x+1 nên 2x+1 thuộc Ư(10)Ta có :Ư(10)=<1;2;5;10>Do 2x+1 thuộc Ư(10)=>x thuộc <0;1;4;9>Vậy x thuộc <1;0;4;9>
Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
XO
11 tháng 7 2019 lúc 20:24

Ta có : \(10x+23⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+5+18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow5\left(2x+1\right)+18⋮2x+1\)

Ta có Vì \(5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

 \(\Rightarrow18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(18\right)\)

Với \(x\inℕ\Rightarrow2x+1\inℕ\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp: 

\(2x+1\)\(1\)\(2\)\(3\)\(6\)\(9\)\(18\)
\(x\)\(0\)\(\frac{1}{2}\)\(1\)\(\frac{5}{2}\)\(4\)\(\frac{17}{2}\)

Vậy \(x\inℕ\)thỏa mãn là 0 ; 1 ; 4

Bình luận (0)
H24
11 tháng 7 2019 lúc 20:19

#)Giải :

Ta có : 

\(10x+32=10x+5+18=5\left(2x+1\right)+18\) chia hết cho 2x + 1

\(\Rightarrow\) 18 chia hết cho 2x + 1

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà 2x + 1 lại là số lẻ 

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\)

Bình luận (0)
NL
11 tháng 7 2019 lúc 20:33

Ta có: 

        10x + 23 chia hết cho 2x + 1

=>    10x + 23 - ( 2x + 1) chia hết cho 2x + 1

=>    10x + 23 - 5(2x + 1) chia hết cho 2x + 1

=>    10x + 23 - 10x - 5 chia hết cho 2x + 1

=>    18 chia hết cho 2x + 1

=>    2x + 1 thuộc Ư(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }

Vì 2x + 1 là số lẻ

=> 2x + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }

Ta có bảng:

                    

2x + 1139
x014
Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
NA
5 tháng 12 2017 lúc 15:43

Ta có: \(10x+23=5\left(2x+1\right)+18\)

Để\(10x+23⋮\left(2x+1\right)\)thì \(18⋮\left(2x+1\right)\Rightarrow2x+1\inƯ\left(18\right)\)Mà \(2x+1\in N\)và 2x+1 là số lẻ

\(\Rightarrow2x+1\in\left(1;3;9\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left(0;1;4\right)\)

Vậy...............................................

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
NM
6 tháng 4 2017 lúc 19:23

Ta có 10x+23:2x+1

         2x+1:2x+1 ( tớ viết dấu : thay cho chia hết nhé)

=>10x+23 : 2x+1

5.(2x+1):2x+1

=>10x+23:2x+1

10x+5:2x+1

=>(10x+23)-(10x+5):2x+1

=>18:2x+1

Vì x thuộc N nên 2x+1 thuộc N

=> 2x+1\(\in\){1;3;9}, vì 2x+1 lẻ

=>x \(\in\){0;1;4}

Bình luận (0)
DP
7 tháng 4 2017 lúc 20:43

thank nha

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
DQ
10 tháng 1 2021 lúc 16:41

Ta có: \(2\left(10x+y\right)-\left(3x+2y\right)=17x\)

Lại có: \(17x⋮17\Rightarrow2\left(10x+y\right)-\left(3x+2y\right)⋮17\)

Vì \(3x+2y⋮17\Rightarrow2\left(10x+y\right)⋮17\)

Mà \(\left(2;17\right)=1\Rightarrow10x+y⋮17\)( đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
11 tháng 1 2021 lúc 19:31

thanks

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HM
Xem chi tiết
DL
22 tháng 12 2015 lúc 11:43

1)(2x+1)(y-4)=12

Ta xét bảng sau:

2x+11-12-23-34-46-612-12
2x0-21-32-43-55-711-13
x0-1  1-2      
y-412-12  4-4      
y16-8  80      

 

2)n-7 chia hết cho n+1

n+1-8 chia hết cho n+1

=>8 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>nE{2;0;3;-1;5;-3;9;-7}

3)|x+3|+2<4

|x+3|<4-2

|x+3|<2

=>|x+3|=1      và      |x+3|=0

=>x+3=1               hoặc            x+3=-1                 hay              x+3=0

x=1-3                                       x=-1-3                                     x=0-3

x=-2                                        x=-4                                        x=-3

Vậy x=-2;-3 hoặc x=-4

 

Bình luận (0)