Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
NH
1 tháng 11 2019 lúc 18:57

Ta thấy (2017n + 2019) và (2017n + 2018) là 2 số tự nhiên liên tiếp 

Th1:  (2017n + 2019) là số chẵn;  (2017n + 2018)  là số lẻ

=> (2017n + 2019) \(⋮\)2 ; (2017n + 2018) \(⋮̸\)2

=> (2017n + 2019) (2017n + 2018) \(⋮\)2 (Vì (2017n + 2019) \(⋮\)2)

Th2: (2017n + 2019) là số lẻ;  (2017n + 2018)  là số chẵn

=> (2017n + 2018) \(⋮\)2 ; (2017n + 2019) \(⋮̸\)2

=> (2017n + 2019) (2017n + 2018) \(⋮\)2 (Vì (2017n + 2018) \(⋮\)2)

Vậy ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
MF
28 tháng 4 2018 lúc 20:48

n>m

mk nghĩ vậy

Bình luận (0)
KT
28 tháng 4 2018 lúc 21:14

   \(2017m-2018< 2017n-2018\)

\(\Leftrightarrow\)\(2017m< 2017n\)   (cộng thêm 2 vế với 2018)

\(\Leftrightarrow\)\(m< n\)  (nhân cả 2 vế với  1/2017 > 0  nên ko đổi chiều)

Vậy  \(m< n\)

p/s: hk tốt

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
3 tháng 8 2018 lúc 11:03

noooooooooooooooooooooooooooooooooo mếu làm được

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 7 2018 lúc 14:27

Chọn C. 

- Ta có:

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 1)

- Vì:

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 1)

- Suy ra: Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 1) có giá trị hữu hạn nếu 2 - a = 0 hay a = 2.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 12 2018 lúc 9:31

Chọn C.

- Ta có:

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 1)

- Vì:

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 1)

- Suy ra: Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 1) có giá trị hữu hạn nếu 2 - a = 0 hay a = 2.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NC
4 tháng 12 2019 lúc 17:02

Xét :

+) \(n=3k\left(k\in N\right)\)

Ta có: \(M=2017^{3k}+2017.3k+\left(3k\right)^{2017}⋮3\)

<=> \(2017^{3k}⋮3\)vô lí vì \(2017:3\)dư 1 nên \(2017^{3k}:3\)dư 1

+) \(n=3k+1\left(k\in N\right)\)

Ta có: \(M=2017^{3k+1}+2017.\left(3k+1\right)+\left(3k+1\right)^{2017}\equiv1+1+1\equiv0\left(mod3\right)\)

=> \(M⋮3\)

+)  \(n=3k+2\left(k\in N\right)\)

Ta có: \(M=2017^{3k+2}+2017.\left(3k+2\right)+\left(3k+2\right)^{2017}\equiv1+2+2^{2017}\equiv1+2+\left(-1\right)^{2017}\equiv2\left(mod3\right)\)

=> \(M⋮̸3\)

Vậy n = 3k +1 ( k là số tự nhiên ) thì M chia hết cho 3.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
Xem chi tiết