Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
HN
28 tháng 10 2019 lúc 20:28

Ta có : \(\left(3n-4\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(3n-4\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(6n-8\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)-3-8\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)-11\right]⋮\left(2n+1\right)\)

Vì \(\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\)

Nên \(11⋮\left(2n+1\right)\)

Do đó \(2n+1\)thuộc ước của 11

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-11;-1;1;-11\right\}\)

Rồi bạn giải tiếp nha ! Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
NH
1 tháng 11 2019 lúc 18:28

Ta có: \(\left(3n-4\right)⋮\left(n+1\right)\)

Mà \(3n-4=3\left(n+1\right)-7\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)-7⋮\left(n+1\right)\)

Mà \(3\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(n+1\right)\)

Lập bảng:

n + 11-17-7
n0-26-8

Vậy....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TY
Xem chi tiết
IY
20 tháng 10 2018 lúc 12:16

a) ta có:  4n + 5 chia hết cho n 

mà 4n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5)={1;5} ( n là STN)

b) ta có: n + 5 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1 

mà n + 1 chia hết cho n + 1 

=> 4 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

bn tự xét nha

c) ta có: 3n + 4 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n -1

3.(n-1) + 7 chia hết cho n -1

...

Bình luận (0)
NC
20 tháng 10 2018 lúc 12:21

a) n = 1, 5

b) n = 0, 1, 3

c) n = 2 

Bình luận (0)
H24
20 tháng 10 2018 lúc 15:22

a, ta có \(4n+5⋮n\)

mà \(4n⋮n\Rightarrow5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

b, \(n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

\(n+1=2\Rightarrow n=1\)

\(n+1=-2\Rightarrow-3\)

\(n+1=4\Rightarrow n=3\)

\(n+1=-4\Rightarrow-5\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

..... 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
PP
5 tháng 7 2016 lúc 7:23

bài tập về nhà mà đem hỏi à

Bình luận (0)
NH
5 tháng 7 2016 lúc 8:58

a) 38-3n : n =-3+38/n  vậy n là Ư(38) nên n = 1 ; 2 ; 19 ; 38

b) ( n+5 ) : ( n + 1 ) hay ( n +1 + 4 ) : (n+1)  vậy n+1 là Ư(4) nên n+1 = 1 ; 2 ; 4. Vậy n = 0;1;3 

c) ( 3n + 4 ) :(  n + 1 ) hay ( 3n + 1 + 3 ) : ( n + 1 ) vậy n + 1 là Ư(3) nên n + 1 = 1;3. Vậy n = 0;2

d) ( 2n + 1 ) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n+1) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n + 1 ) : 2(16 - 3n ) hay ( 6n + 3 ) : ( 32 - 6n ). Vậy ( 6n + 3 + 32 - 6n ) chia hết cho 16 - 3n hay 35 chia hết cho ( 16 - 3n ). 16 - 3n là Ư ( 35 ). Vậy 16 -3n  = 1;5;7;35. n = 5;3 là thích hợp.

Bình luận (0)
JN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
10 tháng 11 2019 lúc 8:48

a. ( 7+n ) chia hết 5 

Ta có n phải là số tự nhiên có taajn cùng là 0 vậy khi đó để làm ta lập bảng

(7+n) :5  
7310
7815

Từ số 10, 15 \(⋮5\)

Tức là n= {3,8}

Vậy n={3,8}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
10 tháng 11 2019 lúc 10:06

\(n^2+3n+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow n^2+3n=n+3\)

\(\Rightarrow n^2+3=\left(n+3\right)+4\)

\(\Rightarrow n^2+\left(3+3\right)+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow n^2+3n+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow n=6\)

Tự lập bảng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
BT
4 tháng 2 2018 lúc 13:11

Tìm n đúng khoonh ???

Bình luận (0)
BT
4 tháng 2 2018 lúc 13:15

2n +1 ⋮ n-2

n+n+1⋮n-2

n+n-2-2+5⋮n+2

2(n-2)+5 ⋮ n-2

⇒ 5 ⋮ n- 2

hay n-2 ∈ Ư(5)={1;5;-1;-5}

⇒ n ∈ { 3,7,1,-3 }

Vậy n = 3,7,1,-3

Bình luận (0)
BT
4 tháng 2 2018 lúc 13:20

3n+4 ⋮ n-1

n+n+n-1-1-1+7⋮ n-1

3(n-1) +7 ⋮n-1

⇒ 7 ⋮ n-1 hay n-1 ϵ Ư(7)={1,7,-1,-7}

⇒ n ϵ { 2,8,0,-6 }

Vậy n = 2; 8; 0; -6

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
HG
29 tháng 8 2015 lúc 22:14

a, n+4 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)

=> n thuộc {1; 2; 4}

b, 3n+7 chia hết cho n

Vì 3n chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(7)

=> n thuộc {1; 7}

c, 27-5n chia hết cho n

Vì 5n chia hết cho n

=> 27 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(27)

=> n thuộc {1; 3; 9; 27}

Bình luận (0)
NQ
29 tháng 8 2015 lúc 22:14

n + 4 chia hết cho n

4 chia hết cho n 

-=> n thuộc {1;2;4}

3n + 7 chia hết cho n 

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc {1;7}

27 - 5n chia hết cho n

=> 5n chia hết cho n

=> 27 chia hết cho n

=> n thuộc {1;3;9;27}

Bình luận (0)
H24
29 tháng 8 2015 lúc 22:26

a,{1,2,4}                                                                                                                                                                                                    b,{1,7}                                                                                                                                                                                                       c,{1,3,9,27}

Bình luận (0)