tìm những câu thơ thể hiện đặc trưng của ngôn ngữ truyện kiều
Văn bản trên đã thể hiện những đặc điểm nào của ngôn ngữ văn học, đặc biệt là ngôn ngữ của truyện thơ Nôm? Hãy phân tích để chứng minh điều đó.
- Đoạn trích đã thể hiện ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày và giàu chất trữ tình, mang âm hưởng các làn điệu dân ca Việt Nam.
- Phân tích dẫn chứng:
+ Tiếng gọi “thầy tiểu ơi” lặp đi lặp lại nhiều lần đã bộc lộ nỗi lòng say mê, yêu thương tha thiết của Thị Mầu.
+ Lời tỏ tình của Thị Mầu:
“Một cành tre, năm bảy cành tre
Phải duyên thời lấy, chớ nghe họ hàng
Ấy mấy thầy tiểu ơi!...
Mẫu đơn giồng cạnh nhà thờ
Đôi ta chỉ quyết đợi chờ lấy nhau”
Tại sao Truyện Kiều viết bằng thể thơ lục bát nhưng lại được xếp vào thể loại Truyện thơ Nôm ? Chỉ ra những nét đặc trưng cơ bản của thể loại truyện trung đại này.
Vì truyện kiều là một câu chuyện (có cốt truyện , nhân vật, tình huống) được diễn tả bằng thơ và viết bằng chữ Nôm
Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:
– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi ý sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại
- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...
+ Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
...
b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:
- Kiểu nhân vật bất hạnh
- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc
- Các yếu tố hoang đường kì ảo:
+ Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai
+ Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân
+ So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú
+ Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.
c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...
Câu 14: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều?
A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.
B. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.
C. Có nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn.
Câu 15: Câu thơ "Mai cốt cách tuyết tinh thần" nói lên nội dung gì?
A. Miêu tà vẻ đẹp của cây mai và tuyết trắng.
B. Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ.
C. Nói lên cốt cách và tinh thần trong sáng của nhà thơ.
D. Giới thiệu vẻ đẹp chung của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Giai thích + Đáp án=1 like =)??
Câu 14: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều?
A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.
B. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.
C. Có nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn.
=> Đây là phần thơ đã được chuyển thể từ truyện nên tác giả sử dụng từ ngữ dân tộc và thể thơ VN.
Câu 15: Câu thơ "Mai cốt cách tuyết tinh thần" nói lên nội dung gì?
A. Miêu tà vẻ đẹp của cây mai và tuyết trắng.
B. Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ.
=> Cái này trong tác phẩm nói khá nhiều rồi, em có thể xem lại, trong bài Chị em Thúy Kiều, 2 chị em được miêu tả với vẻ nghiêng nước nghiêng thành, tài năng
C. Nói lên cốt cách và tinh thần trong sáng của nhà thơ.
D. Giới thiệu vẻ đẹp chung của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Thỏ trong câu chuyện trên thể hiện những đặc điểm gì của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?
nhận biết được đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn và tục ngữ ; nhận biết được một số yếu tố hình thức (từ ngữ, vần, hình ảnh biện pháp tu từ...) nộ dung (chi tiết , cốt truyện, nhân vật đề tài, chủ đề, ý nghĩa bài học ...) của truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Căn cứ vào đặc trưng của truyện ngụ ngôn, em hãy chia sẻ những hiểu biết khái quát liên quan đến văn bản " Con mối và con kiến" theo đặc trưng thể loại
''Con mối và con kiến'': Phê phán những người lười lao động, chỉ biết nghĩ lợi trước mắt
Căn cứ vào đặc trưng của truyện ngụ ngôn, em hãy chia sẻ những hiểu biết khái quát liên quan đến văn bản " Con mối và con kiến" theo đặc trưng thể loại
''Con mối và con kiến'': Phê phán những người lười lao động, chỉ biết nghĩ lợi trước mắt
Đặc trưng của truyện ngụ ngôn:
Truyện ngụ ngôn thường có ngụ ý (tức là truyện không chỉ có nghĩa đen mà còn có nghĩa bóng mới là mục đích):
Nghĩa đen: là nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của chính câu chuyện.
- Văn bản trên xoay quanh câu chuyện của 2 loài động vật: con mối lười làm chỉ thích hưởng thụ còn con kiến chăm chỉ xây dựng tổ ấm và hạnh phúc của mình.
Nghĩa bóng: là ý sâu kín được gửi gắm trong câu chuyện được suy ra từ ý nghĩa của truyện và thường được diễn đạt như những bài học cho con người trong cuộc sống.
=> Qua câu chuyện, "con mối và con kiến" để phê phán những kẻ ham ăn biếng làm, chỉ biết "há miệng chờ sung" sẽ không bao giờ có được kết quả như ý. Đồng thời khuyến khích mỗi chúng ta nên rèn cho mình sự chăm chỉ, tích tiểu thành đại chắc chắn sẽ gặt được trái ngọt xứng đáng.
Câu hỏi này có bạn đăng rồi nhé bạn có thể tham khảo phần tl ở câu hỏi này : https://hoc24.vn/cau-hoi/can-cu-vao-dac-trung-cua-truyen-ngu-ngon-em-hay-chia-se-nhung-hieu-biet-khai-quat-lien-quan-den-van-ban-con-moi-va-con-kien-theo-dac-trung-the-loa.7521548449289
Nêu được các đặc trưng của ngôn ngữ thơ.
Tham khảo:
ngôn ngữ thơ là ngôn ngữ mang tính nghệ thuật; ngôn ngữ thơ trước hết mang đầy đủ những thuộc tính của ngôn ngữ văn học, đó là: tính chính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình, tính biểu cảm…