Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NC
Xem chi tiết
ZR
4 tháng 10 2015 lúc 9:14

có 2 trường hợp 

nếu n là số chẵn nên n+2 là số chẵn nên tích (n+2) x(n+5) là số chẵn

nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn nên tích trên là số chẵn

=> (n+2)x(n+5) là số chẵn

Bình luận (0)
BB
4 tháng 10 2015 lúc 9:23
Nếu N là số chẵn ta có:                                                                                                                                                     (N+2) chẵn      \(\Rightarrow\left(N+2\right)\left(N+5\right)\)số chẵn (đpcm)Nếu N là số lẻ ta có:                                                                                                                                                         (N+5) chẵn      \(\Rightarrow\left(N+2\right)\left(N+5\right)\)số chẵn (đpcm)
Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NQ
7 tháng 11 2017 lúc 19:18

+Nếu n lẻ thì n+7 chẵn hay n+7 chia hết cho 2 =>(n+4).(n+7) chẵn 

+Nếu n chẵn thì n+4 chẵn hay n+4 chia hết cho 2 => (n+4).(n+7) chẵn

Vậy (n+4).(n+7) chẵn với mọi n thuộc N

Bình luận (0)
LM
7 tháng 11 2017 lúc 19:21

nếu n là số lẻ thì n+4 là số lẻ và n+7 là số chẵn vậy chẵn + le = chẵn

nếu n là số chẵn thì n+4 là số chẵn và n+7 là số lẻ vậy như trên chẵn+lẻ=chẵn

Bình luận (0)
H24
7 tháng 11 2017 lúc 19:24

+ Nếu n lẻ thì n + 7 luôn chẵn => (n + 4) . (n + 7) là số chẵn (Vì 1 số chẵn nhân vs 1 số lẻ thì ra kết quả là số chẵn)

+ Nếu n chẵn thì n + 4 luôn chẵn => (n + 4) . (n + 7) là số chẵn  => (n + 4) . (n + 7) là số chẵn (vì 1 số chẵn nhân vs 1 số chẵn thì ra kết quả là số chẵn)

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
NN
3 tháng 8 2018 lúc 20:35

+) Nếu n là số tự nhiên lẻ thì n + 4 là số lẻ và n + 7 chẵn .

=> ( n + 4 ) . ( n + 7 ) = lẻ x chẵn là số chẵn .

+) Nếu n là số chẵn thì n + 4 là số chẵn và n + 7 là số lẻ .

=> ( n + 4 ) . ( n + 7 ) = chẵn x lẻ là số chẵn .

Vậy bài toán được chứng minh .

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
TM
27 tháng 9 2017 lúc 16:24

\(\frac{n}{12}+\frac{n^2}{8}+\frac{n^3}{24}=\frac{2n+3n^2+n^3}{24}=\frac{n^3+2n^2+n^2+2n}{24}=\frac{n^2\left(n+2\right)+n\left(n+2\right)}{24}\)

\(=\frac{\left(n^2+n\right)\left(n+2\right)}{24}=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{24}\)

Do n chẵn nên n=2k (k nguyên) => n+2=2k+2=2(k+1) => n(n+2)=2k.2(k+1)=4k(k+1)

k(k+1) là 2 số nguyên liên tiếp, trong đó có ít nhất 1 số chẵn nên k(k+1) chia hết cho 2 => 4k(k+1) chia hết cho 8

=>n(n+2) chia hết cho 8=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 8 (1)

Mặt khác n;n+1;n+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên trong đó có ít nhất 1 số chia hết cho 3 (tự chứng minh hoặc xem cách chứng minh trên mạng nhé)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) và (3;8)=1 => n(n+1)(n+2) chia hết cho 3.8=24

=>\(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{24}\) nguyên => đpcm

Bình luận (0)
YK
Xem chi tiết
DT
19 tháng 10 2019 lúc 20:19

Ta có:

n(n+2021)

=n( n+1+2020)

=n(n+1) + 2020n

Vì n và n+1 là 2 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\) 

mà 2020n cũng chia hết cho 2

=> n(n+1) + 2020n\(⋮2\)

hay n ( n + 2021 ) \(⋮2\)

hay n ( n + 2021 ) là số chẵn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BT
19 tháng 10 2019 lúc 20:28

n(n+2021)

=n(n+2020+1)

=n2+2020n+n

=n(n+1)+2020n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
2U
19 tháng 10 2019 lúc 20:35

\(n\left(n+2021\right)\)

\(=n\left(n+2020+1\right)\)

\(=n^2+2020n+n\)

\(=n\left(n+1\right)+2020n\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
Xem chi tiết
AC
Xem chi tiết
NQ
24 tháng 7 2015 lúc 8:48

n = 2k => (2k+2)(2k+3) = 2(k+1) . (2k+3) nên chia hết cho 2

n = 2k + 1 = (2k + 1 +2) ( 2k + 1 + 3) = (2k+3) (2k +4) = (2k+3) 2(k+2) nên chia hết cho 2

Vậy vói n là mọi số tự nhiên thì (n+2)(n+3) đều chia hết cho 2

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
PP
19 tháng 6 2017 lúc 15:25

Ta có với n chẵn thì giá trị biểu thức trên luôn chẵn

Xét trường hợp n lẻ:

=> n4 lẻ, 6n3 chẵn, 27n2 lẻ, 54n chẵn, 32 chẵn

=> n4 + 6n3 + 272 + 54 + 32 là số chẵn

Vậy, giá trị biểu thức đã cho luôn chẵn với n thuộc Z

Bình luận (0)
TM
19 tháng 6 2017 lúc 15:38

còn cách nào khác không nhỉ?

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết