Có tồn tại hay không STN là bội số của 2011. Mà STN đó được viết bởi toàn chũe số 1 và chữ số 0
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Có tồn tại hay không số tự nhiên là bội số của 2011. Mà số tự nhiên đó được viết bởi toàn chữ số 1 và chữ số 0? Giải chi tiết nha.
có số nào là bội của 2011 mà được viết bởi toàn chữ số 0 và 1 ?
Ta chỉ viết được bội của 2011 bởi toàn chữ số 1 và chữ số 0 khi 2011*n và n=1.. để có số 1; và n=5.... để có số 0
*﴿Nếu n=1.... thì 1*1=1 nhưng 1*2=2 có số 2﴾loại﴿
*﴿nếu n=5 thì 0*5=0 nhưng 5*1=5 có số 5﴾loại﴿
Vậy không tồn tại STN thỏa mãn đề
chứng minh rằng tồn tại 1 stn chỉ được viết bởi 2 cs la 2 và 0 mà số đó chia hết cho 2010
Xét 2010 số tự nhiên được viết bởi toàn các chữ số 2
A1=2
A2=22
..................
A2010=222......22 (Gồm 2010 chữ số 2)
Giả sử không có số nào trong dãy số trên chia hết cho 2010 thì số dư của các số trên khi chia cho 2010 lần lượt là
1; 2; 3; .......;2009
Như vậy theo nguyên lý Dirichlet sẽ tồn tại ít nhất 2 số khi chia cho 2010 có cùng số dư, giả sử là
An=222.....22 (có n chữ số 2)
Am=2222...22222 (có m chữ số 2)
Giả sử m>n thì Am-An=2222...000 (có m-n chữ số 2 và n chữ số 0) chia hết cho 2010 (dpcm)
Vì khi tồn tại 2 số mà khi chia cho cùng 1 số có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho số đó
Chứng minh rằng tồn tại một bội số của 2011 được viết bởi toàn các chữ số 1
đáp án là 14 chữ số 1 từ đó cậu tự chứng minh nhé
CMR tồn tại 1 STN chỉ đc viết bởi 2 c/s là 2 và 0 mà số đó chia hết cho 2015
Chứng minh rằng tồn tại số chỉ gồm toàn chữ số 0 và 1 chia hết cho 2011. Có tồn tại số chỉ gồm toàn chữ số 1 chia hết cho 2011 hay không?
Chứng minh rằng: tồn tại 1 bội số của 17
a) Được viết bởi toàn các chữ số 1 và 0
b) Được viết bởi toàn chữ số 1
Chứng minh rằng: tồn tại 1 bội của 1989 được viết bởi toàn các chữ số 1 và 0
Trong 1989 số được tạo bởi toàn chữ số 1
1
11
.......
1111...11 (1989 chữ số 1)
Khi lần lượt chia các số này cho 1989 ta sẽ có nhiều nhất 1989 phép chia có dư mà số dư của các phép chia này nằm trong khoảng từ 1 đến 1988. Theo nguyên lý Dirichlet thì sẽ có ít nhất 2 số khi chia cho 1989 có cùng số dư.
Giả sử ta có 2 số là số A có m chữ số 1 và số B có n chữ số 1 khi chia cho 1989 có cùng số dư và giả sử m>n
\(\Rightarrow A-B=C⋮1989\)
\(\Rightarrow C=1111...00\) (có m-n chữ số 1 và n chữ số 0) chia hết cho 1989 (dpcm)
Dùng nguyên lí Dirichle để giải các bài tập sau:
1) Viết 20 số tự nhiên vào 20 tấm bìa. CMR: Ta có thể chọn 1 hay nhiều tấm bìa để tổng các số đó chia hết cho 20
2) CMR: tồn tại 1 số tự nhiên chia hết cho 17
a) Gồm toàn chữ số 1 và chữ số 0
b) Gồm toàn chữ số 1
3) CMR: Tồn tại số tự nhiên k để 3k có 3 chữ số tận cùng là 001
4) CHo 51 số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 100. CMR:
a) Mỗi số đều viết được 2k.b(k;b thuộc N, b lẻ, k có thể = 0). Xác định khoảng giá trị của k và b
b) Tồn tại 2 số mà số này là bội của số kia