Nêu nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống Tống lần 2
Sử 7
Nêu những nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
Câu 1: * Nguyên nhân chống Tống thắng lợi:
- Do ý chí độc lập tự chủ của đoàn thể nhân dân Đại Việt- Do sức mạng đoàn kết to lớn của dân tộc- Do biết kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc.- Do công lao và tài năng của anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt trong việc sử dụng lối đánh rất độc đáo.* Ý nghĩa lịch sử:
- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược Tống bảo vệ vũng chắc nền độc lập của tổ quốc, trong đó có đồng bào các dân tộc ít người.- Kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trên dưới một lòng, dưới sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt. Chiến công của ông xứng đáng được sử sách dân tộc lưu mãi muôn đời.- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ hoàn toàn mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình. Câu 2:Quân tống bỏ chạy quân nhà lý ạ
Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)
Tham khảo!
Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
Tham khảo:
Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
nêu nguyên nhân diễn biến ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống
-Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động... b) Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
- Diễn biến:
Diễn biến:- Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta- Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng. -Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết.- Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi. Kết quả:- Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Ý nghĩa:- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.Chúc bạn học tốt
nêu nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến chống quân tống
* Về nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa:
- Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đã dẫn đến sự bất mãn, căm thù của nhân dân ta.
- Với lòng yêu nước bất khuất, nhân dân ta ở nhiều nơi đã đứng lên khởi nghĩa.
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất???
Nguyên nhân:
-Sự đoàn kết của nhân dân.
-Sự chiến đấu anh dũng của quân đội.
-Chiến lược của vua tôi nhà Lý.
-Tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
1. trình bày khái quát diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống tống trên phòng tuyến sông như nguyệt. theo em cách đánh giặc của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống tống (1075 - 1077) có những nét độc đáo gì?
2.nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử chống quân Mông - Nguyên. Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?
3.hãy nêu những nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly. những cải cách này có những điểm tích cực và hạn chế gì?
4.nêu nguyên nhân và kết quả của những cuộc phát kiến địa lý
MỌI NGƯỜI ƠI LÀM ƠN GIÚP EM VỚI NGÀY MAI EM KIỂM TRA HỌC KÌ RỒI HUHUHU
ξΦ❆Φξ☛tui ko bt tìm hết rồi mà ko cs trong đề cương
1. Nêu dẫn chứng để thấy được các tầng lớp nhân dân đều tham gia vào cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
2. Nhận xét về tinh thần đánh giặc của nhân dân ta trong mỗi cuộc kháng chiến chống quân Tống, quân Mông-Nguyên.
3. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại những bài học ý nghĩa gì?
Help me!!!!
1.Nhân dân sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sáng đánh giặc
Nhân dân Thăng Long theo lệnh triều đình, Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"
Đánh trản giặc
3. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại bài học quý giá vô cùng quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai?
Tham khảo:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống năm 1076-1077. (Nêu dẫn chứng cụ thể)
Do tinh thần chiến đấu của nhân dân Đại Việt, với tinh thần một làng vì nước vì dân
do sức mạnh đoàn kết của các dân tộc Đại Việt
do sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường KIệt
Do sự khôn khéo khi biết chọn sông Như Nguyệt làm nơi đàng và chặn địch
Quân ta chủ động tấn công trước
biết đành vào tâm lý địch khi đọc bài thơ" nam quốc sơn hà", khích lệ tinh thần nhân dân