Bài tập: so sánh về tình hình chính trị xã hội của nước ta thời Đinh - Tiền Lê với thời Lý
Trình bày những nét chính về tình hình xã hội thời Đinh – Tiền Lê
- Xã hội phân chia thành hai bộ phận:
+ Thống trị gồm vua quan.
+ Bị trị chủ yếu là người lao động (nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì). Nông dân có số lượng đông đảo nhất, cày cấy ruộng đất công làng xã. Nô tì có địa vị thấp kém nhất, số lượng không nhiều.
- Mâu thuẫn giai cấp trong thời kì này chưa thực sự sâu sắc.
Tình hình xã hội : Chia thành 2 bộ phận là thống trị và bị trị
trình bày những nét chính về tình hình xã hội văn hoá thời đinh tiền lê
tình hình xã hội :
chia thành 2 bộ phận là thống trị và bị trị
đời sống văn hóa
- giáo dục chưa phát triển
- đạo phật được truyền bá rộng rãi , nhà Sư được coi trọng , chùa xây dựng nhiều nơi
- các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển ( ca hát , đua thuyền , đấu vật , .. )
Xã hội phân chia thành 2 bộ phận là: thống trị và bị thống trị.
+ Bộ phận thống trị gồm: vua, quan.
+ Bộ phận bị thống trị, gồm: người dân lao động (nông dân, thợ thủ công, thương nhân) và nô tì. Trong đó: nông dân là lực lượng xã hội đông đảo nhất; nô tì có địa vị thấp kém nhất nhưng số lượng không nhiều, chủ yếu phục vụ trong các gia đình quan lại, quý tộc, cung đình…
xã hội chia thành 2 bộ phận là thống trị và bị thống trị
bộ phận thống trị gồm vua, quan
bộ phận bị thống trị là dân lao động ( nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì )
nông dân có số lượng đông đảo nhất, cày cấy ruộng đất làng xã
nô tì có địa vị thấp kém nhất, số lượng không nhiều
Phần II: Tự luận
(3 điểm) So sánh đời sống văn hóa xã hội thời Lý với thời Đinh – Tiền Lê?
Nội dung so sánh |
Nhà Lý |
Nhà Đinh – Tiền Lê |
Xã hội |
- Bộ máy thống trị: Vua, quan, hoàng tử, công chúa. - Những người bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, nô tỳ. - Nông dân là lực lượng lao động chủ yếu. |
- Bộ máy thống trị: Vua, quan văn, quan võ, một số nhà sư. - Những người bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một ít địa chủ, nô tỳ. - Nông dân là lực lượng lao động chủ yếu. |
Văn hóa |
- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua. - Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan. - Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều sung Phật giáo. |
- Giáo dục chưa phát triển. - Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. - Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi. |
Lập niên biểu so sánh giữa kinh tế xã hội văn hóa thời Đinh Tiền Lê với các thành tựu kinh tế văn hóa xã hội thời Lý qua bảng sau đây.
Câu 1. Nêu được tổ chức bộ máy chính quyền thời Ngô, Đinh, Tiền Lê và thời Lý
Câu 2. Cho biết tên gọi nước ta qua các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê và thời Lý
Câu 3. Nêu tình hình chính trị của nước ta cuối thời Ngô
Câu 4. Trình bày những chính sách để củng cố và xây dựng đất nước dưới thời Đinh – Tiền Lê và thời Lý
Câu 5. Nêu chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý?
Câu 6. Vì sao Lý Công Uẩn lại dời đô về Thăng Long
Câu 7. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là bộ luật nào? Vì sao nhà Lý lại nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò?
Câu 8. Tổ chức quân đội của nhà Lý
Giúp mik với mik cần gấp
So sánh nền công nghiệp nước ta thời Lý với nền công nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê
Thủ công nghiệp thời Lý:
- Các nghề chăn tằm, ươm tơ, làm đồ gốm, xây dựng đền đài cung điện phát triển.
- Các nghề làm đồ trang sức, làm giấy, in bàn gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải đều được mở rộng.
- Nhiều công trình nổi tiếng : tháp Bảo Thiên, chuông Quy Điền,vạc Phổ Minh….
Thủ công nghiệp thời Đinh- Tiền Lê:
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan.
+ Tập trung nhiều thợ giỏi, lành nghề trong các xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo, xây dựng cung điện, chùa chiền,…
- Thủ công nghiệp nhân dân: Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,…
•1. Sự thành lập nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê và nhà Lý?
•2. Công cuộc bảo vệ đất nước chống ngoại xâm của nhà Tiền Lê và nhà Lý?
•3. Tình hình chính trị ( bộ máy nhà nước, luật pháp, quân đội) và văn hóa xã hội dưới các triều đại?
giúp em với,đây là lịch sử nha mọi người.
Tham khảo!
1.
- Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939-968), đóng đô ở Cổ Loa, đặt ra định chế triều nghi, quan chức, chỉnh đốn chính trị trong nước. Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ, gây ra cảnh loạn lạc. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968-981), lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, định ra phẩm hàm quan văn võ, thiết lập quân đội chính quy. Tiếp nối triều Đinh, năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981-1009), lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thành công, giữ vững nền độc lập.
Sự thành lập nhà Lý
* Sự thành lập:
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.
- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.
1)Xã hội thời Lý gồm những giai cấp nào?Trong mỗi giai cấp đó gồm những tầng lớp nào?
2)Tình hình xã hội thời Lý có gì khác với thồi Đinh-Tiền Lê
Giúp mik nha mọi ngừi
Xã hội thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh – Tiền Lê ?
Tham khảo
- Giai cấp thống trị: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.
- Giai cấp bị trị: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.
Tham khao
sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, sự phân biệt giàu - nghèo cũng rõ ràng hơn.
- Giai cấp thống trị: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.
- Giai cấp bị trị: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.
Tham khảo
So với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, sự phân biệt giàu - nghèo cũng rõ ràng hơn.
- Giai cấp thống trị: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.
- Giai cấp bị trị: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.