Những câu hỏi liên quan
GD
Xem chi tiết
DT
19 tháng 12 2021 lúc 21:02

TK:

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.

Bình luận (1)
H24
19 tháng 12 2021 lúc 21:03

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

Bình luận (0)
LT
19 tháng 12 2021 lúc 21:04

vô link này tham khảo nhé

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-12/neu-dac-diem-cau-tao-cua-nganh-dong-vat-nguyen-sinh-va-nganh-ruot-khoang-faq255149.html 

Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
TT
9 tháng 2 2022 lúc 20:35

Tham khảo:

Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm chung như sau:

Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. ... Hạt nằm trong quả (ở hoa là noãn nằm trong bầu)

- đây là một ưu thế của các cây hạt kín, vì hạt được bảo vệ tốt hơn.

Bình luận (0)
LS
9 tháng 2 2022 lúc 20:35

Tham khảo

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.

Bình luận (0)
TP
9 tháng 2 2022 lúc 20:35

Tham khảo: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...)

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
HH
8 tháng 5 2022 lúc 16:46

ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG:

- Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:

+ Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.

+ Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.

+ Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.

+ Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.

---

ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG: 

- Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đất...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước. Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

Bình luận (4)
TL
8 tháng 5 2022 lúc 17:05

Tham khảo:

 Giới động vậtNêu các đặc điểm khác biệt giữa nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Điểm khác nhau ...

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
H24
5 tháng 1 2022 lúc 12:51

đề thiếu

Bình luận (8)
TM
5 tháng 1 2022 lúc 12:57

 

- Giống nhau:

+ Đều có cấu tạo tế bào.

+ Đề có khả năng lớn lên và sinh sản.

-  Khác nhau:

+ Về đặc điểm dinh dưỡng:

.) Thực vật: có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể.

.) Động vật: không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ có sẵn.

+ Về khả năng di chuyển:

.) Thực vật không có khả năng di chuyển.

.) Động vật có khả năng di chuyển.

+ Cấu tạo thành tế bào:

.) Thực vật có thành tế bào xellulose.

.) Động vật không có.

+ Hệ thần kinh và giác quan:

.) Thực vật không có hệ thần kinh và giác quan (có hệ thần kinh sinh dưỡng lớp 11 các em sẽ tìm hiểu).

.) Động vật có hệ thần kinh và giác quan.

Bình luận (0)
TM
5 tháng 1 2022 lúc 13:00

Câu 3 

-Cấu tạo từ một tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống

-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi

-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

-Di chuyển bằng roi,lông bơi,chân giả hoặc không có

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
LL
1 tháng 10 2021 lúc 21:58

điểm giống nhau của tb nhân sơ và tb nhân thực ; cả 2 đều có màng tế bào và tb chất 

khác nhau , 

tế bào nhân sơ ko có hệ thống nội màng , các bào quan ko có màng bao bọc , chỉ có 1 bào quan duy nhất ; ribosome 

tb nhân thực có hệ thống nội màng , tb chất đc chia thành nhiều khoang , các bào quan có màng bao bọc 

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
NN
25 tháng 2 2016 lúc 13:03

Cây rêu là cây gồm:

             Rễ nhưng chỉ là rễ giả, chưa có chức năng hút nước và muối khoáng

              Thân chưa phân cành nhánh

              Lá nhỏ và mỏng

Nói vậy vì cây rêu xuất hiện khi đất còn ít chất dinh dưỡng, cây rêu góp phần hình thành chất mùn cho đất, làm phân bón và chất đốt cho con người và các loài thực vât khác

Bình luận (0)
H24
25 tháng 2 2016 lúc 18:38

tên là gì hồi lớp 5 học ở đâu

Bình luận (1)
AT
Xem chi tiết
DD
18 tháng 12 2023 lúc 19:12

Câu 2: Cấu tạo của tế bào thành phần chính  là: Nhân hoặc vùng nhân là nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.

So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật:

- Giống nhau:

+ Đều là tế bào nhân thực

 

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân

+ Gồm một số bào quan giống nhau như ti thể, lưới nội chất, bộ máy gongi, nhân, riboxom

+ Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicogen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn 

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
QN
17 tháng 8 2017 lúc 7:36

động vật giống với thực vật : đều có cấu tạo tế bào ; lớn lên ; sinh sản

động vật khác với thực vật : kha năng di chuyển ; dinh dưỡng ; thành tế bào

Bình luận (0)
H24
6 tháng 9 2020 lúc 10:34

giong nhau : deu co cau ao tu te bao,lon len,sinh san

khac nhau :dinh duong, di chuyen,thanh te bao

Bình luận (0)