Giá trị của biểu thức A = 13.a + 19.b + 4.a – 2.b với a + b = 100 là.
Giá trị của biểu thức A = 13.a + 19.b + 4.a – 2.b với a + b = 100 là.
a. 17
b. 170
c. 1700
d. 100
Nhìn bên phải, bấm vô thống kê hỏi đáp ạ, VÀO TRANG CÁ NHÂN CỦA E Em bức xúc lắm anh chị ạ, xl mấy anh chị vì đã gây rối Thiệt tình là ko chấp nhận nổi con nít ms 2k6 mà đã là vk là ck r ạ, bày đặt yêu xa, chưa lên đại học Đây là \'tội nhân\' https://olm.vn/thanhvien/nhu140826 và https://olm.vn/thanhvien/trungkienhy79
Tính giá trị biểu thức;
a,A= (100-1).(100-2).(100-3).....(100-n) với n thuộc N*
b,B= 13.a+19.b+4.a-2.b với a+b=100
tính giá trị của biểu thức
A=(100-1).(100-2).(100-3)........(100-n)
B=13.a+19.b+4.a-2.b
B = a . ( 13 + 4 ) + b . ( 19 - 2 )
B = a . 17 + b . 17
B = ( a + b ) . 17
B = 100 . 17
B = 1700
Giá trị của biểu thức A = 13.a + 19.b + 4.a – 2.b với a + b = 100 là.
A. 17
B. 170
C. 1700
D. 100
Giá trị của biểu thức A = 13.a + 19.b + 4.a – 2.b với a + b = 100 là.
A. 17
B. 170
C. 1700
D. 100
Vì:
A = 13.a + 19.b + 4.a – 2.b
=a(13+4)+b(19-2)
=a.17+b.17
=17(a+b)
=17.100 (vì a+b=100)
=1700
Câu C nhé bạn
NẾU SAI THÌ MÌNH KHÔNG BIẾT NHÉ
TL :
C . 1700
Tính giá trị biểu thức : B = 13 x a + 19 x b + 4 x a - 2 x b với a + b = 100
B = (13 x a + 4 x a) + (19 x b - 2 x b) = (13 + 4) x a + (19 - 2) x b = 17 x a + 17 x b = 17 x ( a+ b) = 17 x 100 = 1700
tính giá trị biểu thức b=13*a+19*b+ 4*a-2*b biết a+b= 100
Tính giá trị biểu thức
1. A=13.a+19.b+4.a-2.b với a+b=1000
2. B=(100-1)(100-2) .....(100-n) với n thuộc N* và tích trên đúng 100 thừa số
B = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) mà có 100 thừa số nên n bằng 100
suy ra thừa số cuối cùng =0. Vậy biểu thức trên bằng 0
A = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100
=(13a+4a)+(19b-2b)
=17a+17b=17x100
17(a+b)=1700
Vậy biểu thức trên bằng 1700
1) A = 13a + 19b + 4a - 2b
=> A = ( 13a + 4a ) = ( 19b - 2b )
=> A = 17a + 17b
=> A = 17 . ( a + b ) mà a + b = 1000
=> A = 17 000
2) Ta có : B = ( 100 - 1 )( 100 - 2 ).....( 100 - n ) mà tích trên có 100 thừa số
Coi thừa số thứ 100 là a , ta có :
( a - 1 ) : 1 + 1 = 100 => a - 1 = 99 => a = 100
Mà 100 - n là tích cuối => n = a = 100
=> 100 - n = 100 - 100 = 0
=> B = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . .... . 0 = 0
1. \(A=13a+19b+4a-2b\)
\(A=(13a+4a)+(19b-2b)\)
\(A=17a+17b\)
\(A=17.(x+b)\)
\(A=17.1000\)
\(A=17000\)
2. Vì tích trên một trăm có \(\text{100 }\)thừa số nên thừa số \(100-n\)là thừa số thứ\(\text{100 }\)
Ta thấy: \(100-1\)là thừa số thứ 1
\(100-2\)là thừa số thứ 2
...................
\(\Rightarrow n=100\Rightarrow100-n=100-100=0\)
Ta có: \(A=(100-1).(100-2)...(100-n)\)
\(\Rightarrow\)\(A=(100-1).(100-2)...0\)
\(\Rightarrow\)\(A=0\)
Tính giá trị biểu thức :
A = 13.a + 19.b + 4.a - 2b
Với a + b = 100
tính giá trị biểu thức
a, A = (100 - 1 ) x ( 100 - 2 ) x ... x (100 - n )
(biết tích trên có 100 thừa số)
b, B = 13 x a + 19 x b + 4 x a - 2 x b ( với a+ b = 100)
a) tích có 100 thừa số nên A = (100 - 1) x (100 - 2) x... x (100 - 100) = (100 - 1) x (100 - 2) x ...x 0 = 0
b) B = (13 x a + 4 x a) + (19 x b - 2 x b)
= (13 + 4) x a + (19 - 2) x b = 17 x a + 17 x b = 17 x (a + b) = 17 x 100 = 1700
a ) tich co 100 thua so nen a = ( 100 - 1 ) x ( 100 - 2 ) + ( 100 -3 ) x ..... x ( 100 - 100 ) = (100 - 1 ) x ( 1000 -2 ) x ( 100 - 3 ) x .... x0 = 0
b ) ( 13 +4 x a + 19 - 2 ) xb = 17 x a +17 +b = 17 x ( a + b ) = 17 x 100 = 1700