nhận xét về các yếu tố sau trong truyện cổ tích tấm cám :
-Kết cấu
- Nhân vật
-Các yếu tố thần kì
tóm tắt truyện cổ tích tấm cám và đưa ra nhận xét về các yếu tố sau:
-kết cấu
-nhân vật
các yếu tố thần kì
Tấm là một người con gái hiền lành, tốt bụng lại rất chăm chỉ. Mẹ mất sớm, rồi bố cũng ra đi, Tấm sống cùng với dì ghẻ và người em cùng cha khác mẹ là Cám. Cuộc sống của nàng ở đây là một chuỗi những ngày bị đối xử bất công, cực nhọc, không tìm cho mình được một niềm vui sống.Một lần, hai chị em Tấm được dì ghẻ giao cho nhiệm vụ đi bắt tép. Người bắt được nhiều hơn sẽ là chủ nhân của chiếc yếm thắm- niềm ao ước của biết bao cô gái bấy giờ. Chiếc giỏ của Tấm, bằng sự chăm chỉ vốn có của nàng, chẳng mấy chốc mà đã đầy ắp. Còn Cám, rong chơi, bắt bướm cùng với chiếc giỏ rỗng không của mình. Nhưng khi trở về, vì nghe lời Cám xuống sông tắm gội, khi lên bờ, Tấm chỉ còn thấy chiếc giỏ không. Tiếng khóc nức nở của Tấm đã gọi Bụt hiện lên. Bụt chỉ cho Tấm con vật còn lại trong giỏ- một con cá bống. Bống từ đó là người bạn của Tấm, được Tấm xẻ phẩn cơm của mình và được gọi lên bằng lời rất âu yếm.Phát hiện ra con cá, mẹ con Cám bày mưu lừa Tấm đi chăm trâu đồng xa để giết cá Bống. Về đến nhà, khi gọi chỉ còn thấy cục máu nổi lên, Tấm lại òa khóc nức nở. Bụt lại hiện lên. Nhờ có chú gà mà Tấm đã tìm được xương cá Bống. Nghe lời Bụt, Tấm đem cho vào bốn lọ chôn ở bốn chân giường.Ngày hội- ngày vui của trai gái đã đến, nhờ có Bụt, Tấm có quần áo mới, có giày mới đi chẩy hội. Chiếc giày nàng đánh rơi được vua nhặt được. Vua tuyên bố, chủ nhân đôi giày ấy sẽ là hoàng hậu. Sau rất nhiều cuộc thử giày, chỉ có Tấm đi vừa và nàng thành hoàng hậu.Dù sống trong nhung lụa, nhưng Tấm vẫn luôn hướng về quê nhà, muốn về thăm quê nhân ngày giỗ cha. Mẹ con Cám lừa Tấm chèo lên cây cau rồi đốn cây khiến Tấm chết. Còn Cám thay chị tiến cung. Tấm đã nhiều lần hóa thân, bị sát hại bởi mẹ con Cám rồi lại được hồi sinh thành chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi. Cuối cùng, dưới hình dáng cô con gái nuôi của bà bán nước, nhờ miếng trầu têm mà vua nhận ra Tấm. Nàng trở lại làm hoàng hậu. Mẹ con dì ghẻ bị trừng trị thích đáng với những hành động mình đã làm. Còn Tấm lại trở về với cuộc sống hạnh phúc mà mình đáng được hưởng.
Truyện kể về nhân vật chính là cô Tấm và Cám. Tấm hiền lành, tốt ụng, chăm chỉ nhưng bố mất sớm nên phải ở với dì ghẻ và con của bà ta tên là Cám. Tấm luôn bị mẹ con Cám đối xử tàn nhẫn, bất công, phải làm hết mọi công việc. Một lần Tấm và Cám đi bắt tép, ai được nhiều sẽ thưởng, Tấm chăm chỉ bắt nên được giỏ được đầy còn Cám dong chơi nên giỏ trống không, sau đấy thấy vậy Cám lừa Tấm và trút hết giỏ tôm tép vào giỏ của mình. Tấm chỉ còn mỗi con cá bống và ngồi khóc nức nở, sau đó được bụt hiện lên giúp đỡ. Nhờ sự giúp đỡ của Bụt mà Tấm có người bạn để tâm sự là cá bống, có quần áo mặc đi chơi hội, được bầy chim sẽ giúp đỡ. Ít lâu sau, nhà vua mở hội, xem ai đi vừa chiếc dầy tìm thấy ở khúc sông hôm hội làng sẽ được làm hoàn hậu, và Tấm đi vừa vì đó chính là đôi dày nàng đánh rơi. Thấy vậy, mẹ con Cám ghen tị, nên nhân một lần Tấm về giỗ cha đã chặt cây cau khi Tấm đang trèo lên hái và hại chết Tấm. Sau lần ấy, Cám vào cung tiến vua thay Tấm, còn cô Tấm bị biến thành con chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, và cuối cùng là trong quả thị để trở thành con gái của bà cụ. Đến cuối cùng, sau bao nhiêu khó khăn cô Tấm được trở lại làm người và quay trở về sống hạnh phúc bên vua. Mẹ con Cám chết. Đó là kết thúc có hậu mà nhân dân ta mơ ước.
Dòng nào sau đây đúng với nghệ thuật của truyện Tấm Cám: A.Xây dựng tâm lí nhân vật. B.Sử dụng yếu tố thần kì. C.Tình tiết li kì. D.Thể hiện nét đẹp văn hóa phong tục..
Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện. Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu; nghĩa là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt. Câu 9. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào. Em có đồng tình với nhận xét này không. Ai làm đúng câu này mik tick điểm nè 😊😊😊
Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện. Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu; nghĩa là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt. 1) Câu 9. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào. Em có đồng tình với nhận xét này không. Ai làm đúng câu này mik tick điểm nè 😊😊😊
Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện. Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu; nghĩa là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt. 1) Câu 9. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào. Em có đồng tình với nhận xét này không.
Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện. Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu; nghĩa là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt. Câu 9. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào. Em có đồng tình với nhận xét này không. Ai làm đúng câu này mik tick điểm nè 😊😊😊
chỉ ra những yếu tố cho thấy người viết có những hiểu biết dựa vào thành tựu khoa học ,không có các yếu tố thần kì , siêu nhiên như truyện truyền thuyết , hoặc cổ tích trong tác phảm bạch tuộc
Phân tích yếu tố duy tâm, duy vật trong truyện " Thạch sanh" và " Tấm Cám"
Yếu tố thần kì đóng vai trò thế nào trong kho tàng truyện cổ tích?
A. Trong tất cả truyện cổ tích
B. Trong đa số truyện cổ tích
C. Trong một số ít truyện cổ tích
D. Không có trong bất cứ truyện nào
Đáp án: B
→ Đa số các truyện cổ tích đều sử dụng yếu tố thần kì làm yếu tố giúp truyện sinh động, hấp dẫn