chỉ ra các từ ghép mượn có trong văn bản thánh gióng
tìm từ mượn trong đoạn 1 văn bản thánh gióng và cho biết nguồn gốc của các từ mượn đó
Tự mượn là:Núi trâu,hoảng hốt,áo giáp,sứ giả,tráng sĩ,trượng,lẫm liệt,phi.
chỉ giúp mình các từ ghép trong cậu truyện Thánh Gióng với
roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt, vợ chồng, tráng sĩ, đền thờ, chân núi,...
roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt, vợ chồng, tráng sĩ, đền thờ, chân núi, ...
Tìm các câu chỉ so sánh có trong văn bản " Thánh Gióng " giúp mình với
- Chú bé lớn nhanh như thổi
- mình cao hơn trượng
- giặc chết như rạ
mình ko còn giữ SGK 6 nên ko tìm đc á
nhưng mình có thể gợi ý cho bn
nhưng câu so sánh thường có cáv từ : như là , chính lả ( VD : Cô giáo chính là người mẹ hiền thứ hai của em ở trường ) ,...
Chỉ ra đặc điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật sơn tinh và thánh gióng trong hai văn bản sơn tnh, thủy tinh và thánh gióng.
Sơn Tinh và Thánh Gióng đều là những anh hùng trong thế giới truyền thuyết. Nếu Thánh Gióng đóng vai trò là người giết giặc, giữ yên bờ cõi thì Sơn Tinh đảm nhiệm chức năng giúp cộng đồng trị thủy, nói rộng ra là đấu tranh chống lại các lực lượng thiên nhiên gây tai hoạ cho cuộc sống lao động, sản xuất của con người. Chuyện về hai nhân vật với những kì tích của họ đã phản ánh được hai hoạt động chính của người Việt thuở xưa để giành cơ hội sống và phát triển.
Sơn Tinh: Đóng vai ác
Thánh Gióng đóng vai: Thiện
Vì sao văn bản Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước là văn bản nghị luận văn học? Em hãy chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả nêu ra trong văn bản.
- Đây là văn bản nghị luận vì thứ nhất nó thể hiện một quan điểm tư tưởng của người viết đó là Thánh Gióng là tác phẩm hay về chủ đề đánh giặc giữ nước, Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước. Để làm sáng tỏ tư tưởng này tác giả đã chứng minh qua các lí lẽ sau:
+ Sự ra đời kì lạ phi thường thì tất cũng sẽ lập được chiến công phi thường. Để làm sáng tỏ nội dung này tác giả còn lấy dẫn chứng về sự ra đời của Nguyễn Huệ.
+ Gióng lớn lên trong sự đùm bọc, nuôi nấng của bà con, bằng chứng là bà con đã góp thức ăn, thức mặc nuôi lớn Gióng.
+ Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ đánh giặc cứu nước.
+ Giặc tan Gióng bay về trời những Gióng không mất đi mà bất tử sống mãi với người dân, bằng chứng là những dấu vết còn sót lại cho tận tới ngày nay
các từ mươn có trong văn bản thánh gióng
Viết đoạn văn từ 7-10 câu phân tích hoàn cảnh ra đời của Thánh Gióng,
trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một từ láy
Tham Khảo (dàn ý)
Sự ra đời của Thánh Gióng
- Bà mẹ ra đồng, ướm chân mình lên một vết chân rất to, về nhà bà thụ thai
- Mười hai tháng mang thai, sinh ra một đứa bé khôi ngô
- Đến ba tuổi, đứa bé không biết nói, biết cười, không biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy
→ Sự ra đời kì lạ, khác thường của Thánh Gióng
Sự lớn lên kì lạ và quyết tâm đòi đi đánh giặc của Gióng
- Khi nghe tiếng rao của sứ giả, Thánh Gióng cất tiếng nói đầu tiên – tiếng nói xin được đi đánh giặc
- Gióng đòi một con ngựa sắt,một cái roi sắt và một áo giáp sắt cùng lời hứa sẽ đánh tan quân xâm lược
→ Câu nói của Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn của lòng yêu nước. Điều đó thể hiện ý thức, trách nhiệm đối với đất nước và ý chí, lòng quyết tâm đánh thắng giặc Ân.
- Từ khi gặp sứ giả,Thánh Gióng lớn nhanh như thổi:
Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉHai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôiCả làng góp gạo nuôi chú bé, ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước→ Sự lớn mạnh của lòng yêu nước, của quyết tâm đánh thắng giặc Ân xâm lược. Gióng sinh ra, lớn lên trong vòng tay của nhân dân, mang trên mình nguyện vọng của nhân dân (câu ghép)
chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật Thánh Gióng và Tinh trong hai văn bản Thánh Gióng và Sơn Tinh ,Thủy Tinh.
BẠN NÀO GIÚP MÌN VỚI !
Refer:
Sơn Tinh và Thánh Gióng đều là những anh hùng trong thế giới truyền thuyết. Nếu Thánh Gióng đóng vai trò là người giết giặc, giữ yên bờ cõi thì Sơn Tinh đảm nhiệm chức năng giúp cộng đồng trị thuỷ, nói rộng ra là đấu tranh chống lại các lực lượng thiên nhiên gây tai hoạ cho cuộc sống lao động, sản xuất của con người. Chuyện về hai nhân vật với những kỳ tích của họ đã phản ánh được hai hoạt động chính của người Việt thuở xưa để giành cơ hội sống và phát triển.
b. chỉ ra hai đặc điểm cơ bản của truyền thuyết trong văn bản “thánh gióng”, “sơn tinh, thủy tinh”.
tham khaor
Thứ nhất. tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Thứ hai, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là một chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Thứ ba, bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Thứ tư, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc. Thứ năm, Roisắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.. Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.