Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
BC
28 tháng 7 2017 lúc 14:50

Ta có: \(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a.\left(a+1\right)+3}{a+1}=a+\)\(\frac{3}{a+1}\)

Để \(\frac{a^2+a+3}{a+1}\)là số nguyên\(\Rightarrow a+\frac{3}{a+1}\)nguyên. Mà a nguyên\(\Rightarrow\frac{3}{a+1}\)nguyên

\(\Rightarrow3⋮a+1\)\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-2;0;-4;2\right\}\)

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
H24
17 tháng 3 2019 lúc 22:20

Để biểu thức nhận giá trị nguyên thì: a²+a+3chia hết cho a+1

SR:a×a+a×1+3 chia hết cho a+1

SR:a(a+1)+3 chia hết cho a+1

Với a nguyên, a(a+1)+3 chia hết cho a+1

                     a(a+1) chia hết cho a+1

Suy Ra: 3 chia hết cho a+1

Vì a thuộc Z suy ra: a+1 thuộc Z

SR:a+1 thuộc Ư(3)=(+-1;+-3)

LBGT:

a+1                -1          1               -3             3

a                     -2         0                -4             2

Vây a thuộc (-2;0;-4;2)

Bạn vào YouTube và đăng kí kênh nha. Kênh tên là CT CATTER

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!

 k k cho mình nha

Bình luận (0)
BM
17 tháng 3 2019 lúc 22:26

Ta có : \(a^2+a+3=a\left(a+1\right)+3\)

Vì a(a+1)\(⋮\)a+1 \(\forall\)a nên để a(a+1) + 3 \(⋮\)a+1 thì 3\(⋮\)a+1

\(\Rightarrow\)a+1\(\in\)Ư(3) = \(\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng:

a+11-1-33
a0-2-42

Vậy a\(\in\){0;2;-2;-4}

Bình luận (0)
FM
17 tháng 3 2019 lúc 22:26

ĐK: \(a\ne-1\)Ta có:

\(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\)

Vì a nguyên nên để \(\frac{a^2+a+3}{a+1}\)là số nguyên thì \(\frac{3}{a+1}\)là số nguyên

\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow a+1\)\(\in[1;-1;3;-3]\)

\(\Leftrightarrow a\in[0;-2;2;-4]\)

***\([..]\)là tập hợp nhé

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
CP
24 tháng 11 2016 lúc 10:00

\(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\)

vì a là số nguyên nên 3:a-1.vậy a-1 là ước của 3 

a-1-11-33
a02-24

vậy a la 0;2;-2;4

Bình luận (0)
MP
12 tháng 3 2017 lúc 13:10

Để biểu thức nhận giá trị nguyên thì: a^2+a+3chia hết cho a+1

SR:a*a+a*1+3 chia hết cho a+1

SR:a(a+1)+3 chia hết cho a+1

Với a nguyên, a(a+1)+3 chia hết cho a+1

                     a(a+1) chia hết cho a+1

SR:3 chia hết cho a+1

Vì a thuộc Z sr a+1 thuộc Z

SR:a+1 thuộc Ư(3)=(+-1;+-3)

LBGT:

a+1                -1          1               -3             3

a                     -2         0                -4             2

Vây a thuộc (-2;0;-4;2)

Bình luận (0)
MR
19 tháng 3 2017 lúc 22:48

bạn mạnh văn phúc làm đúng rồi. bài này trong violympic mình vừa thi xong.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
SG
24 tháng 8 2016 lúc 21:21

M = a2 + a + 3/a + 1

M = a.(a + 1) + 3/a + 1

M = a.(a +1)/a + 1 + 3/a + 1

M = a + 3/a + 1

Để M nguyên thì 3/a + 1 nguyên

=> 3 chia hết cho a + 1

Mà a nguyên nhỏ nhất => a + 1 nguyên nhỏ nhất => a + 1 = -3

=> a = -4

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TP
22 tháng 11 2018 lúc 21:23

Để \(\frac{a^2+a+3}{a+1}\)là số nguyên thì a2 + a + 3 ⋮ a + 1

a2 + a + 3 ⋮ a + 1

a ( a + 1 ) + 3 ⋮ a + 1

Ta thấy a ( a + 1 ) ⋮ a + 1

=> 3 ⋮ a + 1

=> a + 1 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }

=. a thuộc { 0; 2; -2; -4 }

Vậy.......

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
DH
23 tháng 6 2016 lúc 15:40

Ta có:

 (a^2 + a + 3) / (a+1) là số nguyên => (a^2+a+3) chia hết cho (a+1)

                                                  <=> a.(a+1)+3 chia hết cho (a+1)

Mà a.(a+1) chia hết cho (a+1) => 3 chia hết cho a+1

MÀ a là số nguyên => a+1 là số nguyên => a+1 là ước của 3

=> a+1 thuộc {+-1; +-3} <=> a thuộc {0; -2; 2; -4}

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
GH
26 tháng 4 2017 lúc 21:58

bn phải lập luận làm sao cả người đọc lẫn người nghe phải hiểu lời bn ns

bn phải nghĩ ra cách chứ mình thấy bài này dẽ lắm

Bình luận (0)
LK
26 tháng 4 2017 lúc 22:09

a/ Để A là phân số thì n -1 khác 0. Vây n là các số nguyên khác 1.

b/ A là số nguyên khi n - 1 là ước của 3

* Nếu n - 1 = 1 

              n = 2

* Nếu n -1 = -1

             n = 0

* Nếu n - 1 = 3

              n = 4

* Nếu n - 1  = - 3

              n = - 2

Bình luận (0)
NT
28 tháng 4 2017 lúc 15:53

sai rồi

Bình luận (0)