Chứng minh phản chứng. Cho n ∈ N. Nếu 5n + 5 là số lẽ thì n là số chẵn
1] N^2 là số lẽ thì n là số lẽ. Chứng minh phản chứng với mọi n > 0
2] N^2 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3. Với mọi n >O
Giả sử n2 và n là số lẻ
Ta có n2 = n.n
Vì n lẻ nên n.n là số lẻ
=> n2 lẻ (trái giả thiết)
Vậy n2 lẻ thì n lẻ
bài còn lại làm tương tự
1/ Giả sử \(n^2\) là số lẻ nhưng n là một số chẵn.
Khi đó, n = 2k (k thuộc N*)
Ta có : \(n^2=\left(2k\right)^2=4k^2\) luôn là một số chẵn, vậy trái với giả thiết.
Vậy điều phản chứng sai. Ta có đpcm
2/ Tương tự.
Chứng minh các định lí sau đây bằng phương pháp phản chứng:
a) Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b phải nhỏ hơn 1;
b) Cho n là số tự nhiên, nếu 5n + 4 là số lẻ thì n là số lẻ.
a) Giả sử ngược lại rằng a ≥ 1 và b ≥ 1. Ta suy ra a + b ≥ 2.
Điều này mâu thuẫn với giả thiết a + b < 2. Vậy một trong hai số a và b phải nhỏ hơn 1.
b) Giả sử ngược lại rằng n là số tự nhiên chẵn, n = 2k (k ∈ N). Khi đó 5n + 4 = 10k + 4 = 2(5k + 2) là một số chẵn. Điều này mâu thuẫn với 5n + 4 là số lẻ. Vậy nếu 5n + 4 là số lẻ thì n là số lẻ.
a) Giả sử ngược lại rằng a ≥ 1 và b ≥ 1. Ta suy ra a + b ≥ 2. Điều này mâu thuẫn với giả thiết a + b < 2.
Vậy một trong hai số a và b phải nhỏ hơn 1.
b) Giả sử ngược lại rằng n là số tự nhiên chẵn, n = 2k (k ∈ N). Khi đó 5n + 4 = 10k + 4 = 2(5k + 2) là một số chẵn. Điều này mâu thuẫn với 5n + 4 là số lẻ.
Vậy nếu 5n + 4 là số lẻ thì n là số lẻ.
Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng: nếu \(n^2\)là số chẵn thì n cũng là số chẵn
Giả sử n là số lẻ
Khi đó: n2 là số lẻ, trái với giả thiết
Vậy n là số chẵn.
Ta có n2 = n.n
mà n2 chẵn
=> n.n chẵn
=> n.n \(⋮\)2
=> có ít nhất 1 số chia hết cho 2
mà n = n => n \(⋮\)2 => n chẵn (đpcm)
Ta có : n^2 = n.n
Mà n^2 là chẵn .
=> n.n chẵn
=> n.n chia hết cho 2
Có ít nhất là 1 chữ số chia hết cho 2
Mà n = n => n chia hết chia hết cho 2
=> n chẵn ( đpcm )
Chứng minh rằng: Nếu n là số nguyên thì \(n^5+5n^3-6n\)chia hết cho 30
A=n MŨ 5 + 5n mũ 3-6n=(n mũ 5- 5n)
=n(n-1)(n+1)-5n(n+1)(n-1)
MỖI SỐ HẠNG CỦA a ĐỀU CHIA HẾT CHO 6 VÀ 5 MÀ (5:6)=1 NÊN A CHIA HẾT 30
Mình đang gặp một bài toán chứng minh biểu thức là số chính phương mình đã biến độ sao cho (m+n)(m-n)=5 thì nó bảo xét chẳng hay lẽ gì đó
Mình xem một bài khác thì nó bảo xét tính chẳn lẽ và thấy ăn x lẽ và đặt số x=2n +1
Cho mình hỏi xét tính chẵn lẻ ra sao và dạng cơ bản của số chẵn lẻ
chứng minh định lí sau bằng phản chứng:
"nếu n là số tự nhiên và n^2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5"
1) Chứng minh rằng tổng n số tự nhiên liên tiếp chia hết cho n nếu n là số lẻ ?
2) Chứng minh tổng n số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho n nếu n là số chẵn ?
Bài 1 :
Nếu n lẻ thì n + 1 chẵn do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên không chia hết cho n vì n là số lẻ
Bài 2 :
Nếu n chẵn thì n + 1 lẻ do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên chia hết cho n vì n là số chẵn
chứng minh rằng nếu n^2+3 là số nguyên tố thì n là số chẵn
Chứng minh rằng : Nếu m, n là các số tự nhiên thỏa mãn 4m2 + m = 5n2 + n thì m - n và 5m + 5n + 1 đều là số chính phương