đặc diểm phân loại, tập tính, cấu tạo, điều kiện sống, phân bố của giun đất
GIÚP NHANH NHA
Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng? Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống?
Nhanh ik mn. mai thi rồi nha. mai nhanh mik tick cho nha
Những đặc điểm cấu tạo giúp Chân khớp phân bố rộng rãi là:
- Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.
- Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.
Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ:
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Ví dụ, chân bơi, chân bò, chân đào bới ... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút ...thức ăn.
Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo giúp Chân khớp phân bố rộng rãi là: - Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn. - Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo khiến Chân khớp đa dạng về tập tính và về môi trường sống:
Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.Những đặc điểm cấu tạo giúp Chân khớp phân bố rộng rãi là:
- Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.
- Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.
Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ:
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Ví dụ, chân bơi, chân bò, chân đào bới ... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút ...thức ăn.
câu 1: Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa
câu 2: Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay
câu 3: Đặc điểm cấu tạo của cá voi với điều kiện thích nghi dưới nước
câu 4: Phân biệt 3 bộ thú: bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt dựa vào bộ răng của nó
câu 5: Nêu đặc điểm chung của bộ thú móng guốc
Mong mn giúp ạ
Câu 1:
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
Câu 3:
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
Câu 4:
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
Câu 5:
Phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp với lối sống của 1 đại diện thuộc các ngành giun (Sán lá gan, giun đũa hoặc giun đất)
Tham khảo:
Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan - Hoc24
Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa - Hoc24
Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất - Hoc24
Link các bài đây nhé
Tham khảo:
Đặc điểm của Sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh ở gan, mật của trâu bò là:
+Cơ thể dài dẹp, mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển giúp sán lá gan bám chặt vào vật chủ.
+Có cơ vòng, cơ dọc, cơ lưng bụng phát triển giúp sán lá gan có thể chun dãn phồng dẹt cơ thể để chui rúc, luồn lách.
+ Hầu cơ khỏe dinh dưỡng nhanh
+ Đẻ nhiều trứng (4.000 trứng/ngày đêm), ấu trùng có khả năng sinh sản. Xâm nhập vào cơ thể trâu bò qua ăn uống.
Vòng đời của sán lá gan : Sán lá gan đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài. Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản thành nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào các cây cỏ thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây cỏ chứa kén sán sẽ nhiễm bệnh sán lá gan.
1)Phân biệt hình dạng cấu tạo và các phương thức sống của sán dây và sán lá gan
2)Mô tả hình thái cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của giun đũa và giun đất
SInh 7
GIúp
1.cấu tạo tập tính.
2.điều kiện sống.
3.vai trò của giun đất đối với việc cải tạo đất.
help me
Hình như em đang cần sơ đồ tư duy
Cái này ko rõ lắm, chị ghi lại và bổ sung cho em đối chiếu nhé
- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu
- Có thệ tuần hoàn và hệ thần kinh
- Nơi sông trong đất
- Cấu tạo thích nghi
+ Phần đầu có thành cơ thể phát triển
+ Có vòng tơ ở mỗi đốt
- Cơ thể đối xứng 2 bên, phân đốt và có khoang cơ thể chính thức
- Giun đất di chuyển được do sự chun giãn cơ thể và mỗi đốt có 1 vòng tơ
bạn viết câu 1 và 2 đầy đủ đề hơn ko
3.
Vai trò của giun đất
- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Câu 1: phân biệt sán lá gan,giun đũa và giun đất về cấu tạo và đời sống ?
Câu 2: trình bày đặc điểm cấu tạo của trai sông ? Nêu ý nghĩa của cách dinh dưỡng của trai sông đối với môi trường nước
Câu 3: Quốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là chất gì ? Vì sao lại có màu đỏ ?
Câu 1:
| Sán lá gan | Giun đũa | Giun đất |
Cấu tạo | + Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu + Mắt, lông bơi tiêu giảm à thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển + Các giác bám phát triển à để bám vào vật chủ
| Cơ thể hình sống, dài khoảng 25cm + Con đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong + Con cái: to, dài - Lớp vỏ cutin ngoài cơ thể giúp giun đũa chống dịch tiêu hóa của vật chủ - Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển - Có khoang cơ thể chưa chính thức: + Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn + Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc
| - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu - Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên - Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái - Có khoang cơ thể chính thức - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng - Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ - Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
|
Di chuyển | Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển → có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh | - Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế - Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh
| Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất: - Giun thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi →Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được
|
Dinh dưỡng | - Cấu tạo cơ quan tiêu hóa: + Hầu cơ cơ khỏe + Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn - Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng : hút chất din dưỡng từ vật chủ
| - Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn - Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều → Nhờ đặc điểm đầu nhọn và có khả năng di chuyển (cong, duỗi cơ thể), giun đũa chui được vào ống mật, gây tắc ống mật.
| - Gun đất ăn vụn thực vật và mùn đất - Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu
|
Sinh sản | - Sán lá gan lưỡng tính - Cơ quan sinh dục phát triển, gồm 2 bộ phận: Cơ quan sinh dục đực, cơ quan sinh dục cái và tuyến noãn hoàng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt
| - Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống + Con đực: 1 ống + Con cái: 2 ống - Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng, lẫn vào phân người
| - Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch - Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi - Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắ hai đầu lại thành kén - Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần
|
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo của trai sông:
a. Vỏ trai
- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong
- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ
- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong
b. Cơ thể trai
- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động
- Cơ thể trai gồm:
+ Bên ngoài dưới lớp vỏ là áo trai, mặt trong áo trai tạo thành khoang áo là môi trường dinh dưỡng của trai, có ống hút và ống thoát nước.
+ Giữa là tấm mang
+ Trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai hình lưỡi rìu
Ý nghĩa của cách dinh dưỡng của trai sông đối với môi trường nước
Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.
Câu 3:
Quốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là máu
Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏphân loại giun đất?
đặc điểm hình thái mỗi loại?
môi trường sống của giun đất?
vai trò của giun đất?
cách nuôi giun đất?
Chúng có vai trò to lớn đối với ngành nông nghiệp do chúng làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất. Giun đất còn là thức ăn cho gia súc và gia cầm. Chúng là loài động vật không xương sống, thuộc Ngành Giun đốt. Giun đất là các loài lưỡng tính và có một bộ phận đặc trưng gọi là bao sinh dục.
Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ.
Tham Khảo
-Vai trò của giun đất:
+ Làm tơi xốp đất( lúc di chuyển)
+ Làm đất màu mỡ ( lúc thải chất bã và khi tiết chất nhầy)
+ Làm thuốc chữa bệnh cho con người.
+ Làm thức ăn cho các động vật khác.
Cách nuôi giun đất ?
-Đảm bảo độ thoáng mát
-Tưới ẩm chuồng nuôi giun
-Cho giun ăn và chăn sóc giun
Ngoài lề một cái nha
Nơi sống của giun đất
cấu tạo và đặc điểm của giun đất
nơi sống ở ruộng vườn rừng
cấu tạo : cơ thể dài , nhiều đốt , đầu có miệng, đai sinh dục có 3 nốt, hậu môn ở dưới
nêu đặc điểm cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống trong đất? vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất ?nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng giúp mình với
Những đặc điểm thích nghi của giun đất với đời sống trong đất :
- Có thể hình giun.
- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.
- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi giun chui rúc trong đất.
Lợi ích :
- Nhờ hoạt động đào hang của giun đất đã làm cho đất tươi xốp, thoáng khí.
- Phân giun và chất bài tiết từ cơ thể giun tiết ra làm tăng độ phì nhiêu cho đất