Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
NT
16 tháng 9 2021 lúc 10:07

Mọi người ơiii giúp mk với 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LA
Xem chi tiết
HN
10 tháng 7 2018 lúc 12:39

\(5^{40}=\left(5^4\right)^{10}=625^{10}\)

Mà \(625^{10}>620^{10}\Rightarrow5^{40}>620^{10}\)

Vậy 540 > 62010 ( đpcm )

Bình luận (0)
NH
10 tháng 7 2018 lúc 12:42

Ta có :

\(5^{40}=\left(5^4\right)^{10}=625^{10}\)

Vì \(625>620\Rightarrow625^{10}>620^{10}\)

Hay \(5^{40}>620^{10}\)

Vậy  \(5^{40}>620^{10}\)

_Chúc bạn học tốt_

Bình luận (0)

540 = 54.10 = (54)10 = 62510

vì 625 > 620 nên 62510 > 62010 hay 540 > 62010

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
DT
2 tháng 10 2019 lúc 20:21

3310<638

chúc hk tốt!

Bình luận (0)
TL
2 tháng 10 2019 lúc 20:22

O.O bn có lời giải thích k ??

Bình luận (0)
DT
2 tháng 10 2019 lúc 20:24

bấm mt là ra à ^.^

Bình luận (0)
CS
Xem chi tiết
DH
4 tháng 5 2021 lúc 21:29

11 She asked me if I like English music

12 Two department stores have been built

13 The computer is being used at the moment

31 We should avoid playing computer games because it will hurt our eyes

32 Rescue workers sent water and food to victims yesterday

33 I like to travel to Europe but I don't have enough money

34 Our children will be taken care of by robots in 20 years' time

Bình luận (1)
MC
Xem chi tiết
TH
1 tháng 4 2021 lúc 21:54

Chào Minh Anh Can nhé!

Cấu trúc so sánh hơn trong tiếng Anh

 

Cấu trúc với tính từ ngắn (Short Adj): thêm đuôi “er” vào sau tính từ hoặc phó từ ngắn.

S + V + adj/adv + er + than + N/pronoun

Lưu ý: Với tính từ có âm tận cùng là “y” thì phải đổi thành “i” thêm “er” và nó bị coi là tính từ ngắn. Ex: pretty => prettier

Trong trường hợp tính từ ngắn có 1 nguyên âm kẹp giữa 2 phụ âm tận cùng thì phải gấp đôi phụ âm cuối. Ex: big => bigger

 

Tính từ dài (Long Adj): thêm more/less.

S + V + more/less + adj/adv + than + N/pronoun

Ex: Lan is more beautiful than me.

 

 

Chúc em học vui vẻ và có nhiều trải nghiệm bổ ích tại Hoc24.vn nhé!

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
H24
21 tháng 7 2020 lúc 18:24

\(17\times37+34\times33-51\)

\(=17\times37+17\times2\times33-17\times3\)

\(=17\times37+17\times66-17\times3\)

\(=17\times\left(37+66-3\right)\)

\(=17\times100\)

\(=1700\)

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
21 tháng 7 2020 lúc 18:33

Trả lời :

17 . 37 + 34 . 33 - 51

= 17 . 37 + 17 . 66 - 17 . 3

= 17 . (37 + 66 - 3)

= 17 . 100

= 1700

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
RX
21 tháng 7 2020 lúc 18:43

17 x 37 + 34 x 33 - 51

= 17 x 37 + 17 x 2 x 33 - 17 x 3

= 17 x 37 + 17 x 66 - 17 x 3

=17 x ( 37 + 66 - 3)

= 17 x 100

= 1700

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
Xem chi tiết
VD
7 tháng 4 2020 lúc 9:16
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:

“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”

“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”

“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."

"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."

Hình ảnh so sánh mà em thích nhất là:

Dường như hình ảnh dượng Hương Thư để lại cho mỗi người và cả tôi một ấn tượng sâu sắc. Đó là một cơ thể “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi cho ta liên tưởng đến một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Không những ca ngợi vẻ đẹp kì diệu, cường tráng mà còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong cuộc đấu tranh đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy chính là sự tự hào, là biểu hiện rực rỡ cho tư thế ngẩng cao đầu của con ngườ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa