Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TL
12 tháng 8 2020 lúc 22:43

từ giả thiết dễ thấy p>q>=2

ta có q(q-1)(q+1) chia hết cho q, mà 0<q-1<q<p và p nguyên tố nên q và p-1 không thể chia hết cho p

từ đó, ta có q+1 chia hết cho p

lại có 0<q+1<2q<2p nên q+1=p

nếu q lẻ thì p=q+1 chẵn và p>2 nên p là hợp số, mâu thuẫn

do đó q=2 từ đó ta có p=3 thử lại thấy thỏa mãn

vậy có một cặp số nguyên tối (p;q) thỏa mãn yêu cầu(3;2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NY
4 tháng 12 2015 lúc 19:39

bài 5:

Chứng minh :p+q chia hết cho 4 .Từ đề bài suy ra p,q phải là 2 số lẻ liên tiếp nên p.q sẽ có dạng 4k+1 và 4k+3 suy ra p+q chia hết cho 4

Vi p,q là só nguyên tố >3 nêp,q chỉ có thể chia 3 dưa 1 hoặc 2 p=4k+1 suy ra q=3k+3 chia hết cho 3 loại p=3k+2 suy ra q=3k+1 nên p+q chia hết cho 3

suy ra p+q chia hêt cho 12

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
TL
3 tháng 3 2020 lúc 19:59

Giả sử có 3 số nguyên là p;q;r sao cho \(p^q+q^p=r\)

Khi đó r > 3 nên r là số lẻ

=> p.q không cùng tính chẵn lẻ

Giả sử p=2 là q là số lẻ khi đó \(2^q+q^2=r\)

Nếu q không chia hết cho 3 thì q^2 =1 (mod3)

Mặt khác vì q lẻ nên \(2^q\)= -1(mod3)

Từ đó suy ra: \(2^q+q^2⋮3\Rightarrow r⋮3\)(vô lí)

Vậy q=3 lúc đó \(r=2^3+3^2=17\)là số nguyên tố

Vậy p=2; q=3, r=17 hoặc p=3; q=2, r=17

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết