Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
NM
29 tháng 9 2016 lúc 16:03

- Âm /ə/ : âm ơ ngắn

+ Dấu hiệu nhận biết: A/E/O/U/OU

+ Cách phát âm : đưa lưỡi lên phía trước và hơi hướng lên trên ; phát âm rất ngắn

- Âm /3:/ : âm ơ dài

+ Dấu hiệu nhận biết: IR/OR/UR/OUR/EAR/ER

+ Cách phát âm: miệng mở vừa, vị trí lưỡi thấp

 

Bình luận (1)
BH
4 tháng 7 2021 lúc 19:42

aaaabc

Bình luận (0)
VT
24 tháng 10 2022 lúc 19:42

- Âm /ə/ : âm ơ ngắn

+ Dấu hiệu nhận biết: A/E/O/U/OU

+ Cách phát âm : đưa lưỡi lên phía trước và hơi hướng lên trên ; phát âm rất ngắn

- Âm /3:/ : âm ơ dài

+ Dấu hiệu nhận biết: IR/OR/UR/OUR/EAR/ER

+ Cách phát âm: miệng mở vừa, vị trí lưỡi thấp

 

Bình luận (0)
0D
Xem chi tiết
DL
25 tháng 11 2021 lúc 21:50

-Theo bài: Tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài
- Quy ước gen:
   A: Quy định tính trạng lông ngắn
   a: Quy định tính trạng lông dài
-Xác định kiểu gen P:
Chó lông ngắn thuần chủng có kiểu gen: AA
Chó lông dài thuần chủng có kiểu gen: aa
-Ta có sơ đồ lai:
P:      AA(lông ngắn)      ✖          aa(lông dài)
G:     A                                        a
F1:                     Aa(lông ngắn)
F1✖F1:      Aa(lông ngắn)       ✖       Aa(lông ngắn)
GF1:          A,a                                  A,a
F2:            AA,Aa,Aa,aa
Kết quả F2: Kiểu gen: 1AA:2Aa:1aa
                    Kiểu hình: 3 lông ngắn: 1 lông dài 

Bình luận (0)
DB
25 tháng 11 2021 lúc 21:30

a)Cho chó lông ngắn dị hợp lai với chó lông dài.
P: Aa x aa
GP: A,a a
F2: 1Aa:1aa
KH:1 ngắn : 1 dài

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
TP
27 tháng 11 2021 lúc 8:24

Tham khảo

-Theo bài: Tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài
- Quy ước gen:
   A: Quy định tính trạng lông ngắn
   a: Quy định tính trạng lông dài
-Xác định kiểu gen P:
Chó lông ngắn thuần chủng có kiểu gen: AA
Chó lông dài thuần chủng có kiểu gen: aa
-Ta có sơ đồ lai:
P:      AA(lông ngắn)      ✖          aa(lông dài)
G:     A                                        a
F1:                     Aa(lông ngắn)
F1✖F1:      Aa(lông ngắn)       ✖       Aa(lông ngắn)
GF1:          A,a                                  A,a
F2:            AA,Aa,Aa,aa
Kết quả F2: Kiểu gen: 1AA:2Aa:1aa
                    Kiểu hình: 3 lông ngắn: 1 lông dài 

Bình luận (0)
DL
27 tháng 11 2021 lúc 8:34

-Theo bài: Tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài
- Quy ước gen:
   A: Quy định tính trạng lông ngắn
   a: Quy định tính trạng lông dài
-Xác định kiểu gen P:
Chó lông ngắn thuần chủng có kiểu gen: AA
Chó lông dài thuần chủng có kiểu gen: aa
-Ta có sơ đồ lai:
P:      AA(lông ngắn)      ✖          aa(lông dài)
G:     A                                        a
F1:                     Aa(lông ngắn)
F1✖F1:      Aa(lông ngắn)       ✖       Aa(lông ngắn)
GF1:          A,a                                  A,a
F2:            AA,Aa,Aa,aa
Kết quả F2: Kiểu gen: 1AA:2Aa:1aa
                    Kiểu hình: 3 lông ngắn: 1 lông dài 

Bình luận (0)
H24
27 tháng 11 2021 lúc 8:40

A: ngắn ; a : dài

P : AA (ngắn) x aa (dài)

G   A                    a

F1: Aa (100% ngắn)

F1: Aa (ngắn) x Aa (ngắn) 

G   A ,a             A ,a

F2: 1AA :2Aa :1aa

KH : 3 ngắn : 1 dài

Bình luận (0)
SS
Xem chi tiết
DL
27 tháng 11 2021 lúc 6:51

mình thấy là cả B,D 

Bình luận (0)
H24
27 tháng 11 2021 lúc 6:53

B

Bình luận (0)
KK
27 tháng 11 2021 lúc 6:54

Tham khảo:

Theo như các nhà khoa học đã nghiên cứu, có khá nhiều sự khác nhau giữa san hô và thủy tức. Trước hết đối với san hô, khi trưởng thành, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển. Quá trình này xảy ra nhằm mục đích tạo thành tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.

 

Điều này ngược lại hoàn toàn với thủy tức. Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra khỏi cơ để sống độc lập và tự đi kiếm thức ăn. Chúng là một sinh vật dị dưỡng.

Thêm một sự khác nhau giữa san hô và thủy tức là ở kết cấu cơ thể. Trước hết về cấu tạo của thủy tức, chúng có kết cấu đối xứng và lộn đầu. Đặc biệt, loài thủy tức này có thể di chuyển theo kiểu sâu đo. Ngược lại với thủy tức, san hô không di chuyển được và có kết cấu kiểu đối xứng tỏa tròn.

Ngoài ra, vì tính chất sống đơn độc, độc lập nên thủy tức tự bảo vệ chính mình bằng tế bào gai của mình. Ở san hô, mặc dù sống thành tập đoàn nhưng chúng cũng có tế bào gai. Tuy nhiên điều đặc biệt là tế bào gai ở san hô chứa độc chất cao nên chúng có thể dễ dàng tự vệ.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
SS
25 tháng 3 2022 lúc 18:31

Phản ứng có dư là phản ứng mà ta tính ra đc 2 hoặc nhiều hơn  số mol của phản ứng

Phản ứng thường là phản ứng chỉ tính đc 1 số mol

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
24 tháng 3 2022 lúc 18:18

tính theo số mol nhé

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
H24
27 tháng 12 2021 lúc 15:02

Trả lời :

Nửa chu vi của hình chữ nhật :

40 : 2 = 20 ( cm )

Chiều dài :

( 20 + 8 ) : 2 = 14 ( cm )

Chiều rộng :

14 - 8 = 6  ( cm )

         Đ/S :...

~HT~

#sad

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KF
Xem chi tiết
H24
12 tháng 8 2021 lúc 17:20

Mình đang sử dụng ứng dụng Duolingo ạ, bạn tham khảo thử xem sao đi ạ :))

Bình luận (2)
H24
12 tháng 8 2021 lúc 17:24

Vừa miễn phí, có thể học từ vựng và không có quảng cáo :))

Nhưng không biết bạn chịu không =))

Bình luận (0)
NP
12 tháng 8 2021 lúc 17:24

Bn tham khảo:

- Duolingo là một ứng dụng học từ vựng tiếng Anh

- Learn English Free Online là ứng dụng có thể nghe- nói- đọc- viết

Bình luận (1)
SK
Xem chi tiết
H24
20 tháng 4 2017 lúc 19:43

a) vẽ d' // d. d'' // d

b) Suy ra d' // d'', vì nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không nằm trên d vì d// d' và d// d''.

Qua điểm M nằm ngoài d, ta vẽ được hai đường thẳng d' và d'' cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.

Nên d' và d'' không thể cắt nhau. vậy d' // d''.

Bình luận (1)
NT
21 tháng 9 2017 lúc 12:33

a) Vẽ d//d' và d''//d

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

b) Suy ra d'//d'' vì

- Nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không nằm trên d vì d//d', d//d''

- Qua điểm M nằm ngoài d ta vẽ được hai đường thẳng d', d'' cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Oclit về đường thẳng song song

- Nên d' và d'' không thể cắt nhau. Vậy d'//d''

Bình luận (0)
GP
18 tháng 9 2017 lúc 20:37

a) M d' d'' d

b) - Nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không thể nằm trên d vì \(M\in d'\), mà d' // d.

- Qua điểm M nằm ngoài d, vừa có d' // d, vừa có d'' // d (d', d'' phân biệt) thì trái với tiên đề Ơ- clít (qua một điểm nằm ngoài đường thẳng d, chỉ có một đường thẳng song song với d)

- Do đó d', d'' không thể cắt nhau. Vậy chúng phải song song với nhau.

Bình luận (0)