Em hiểu như thế nào về câu ca dao:
‘ Người sao hẹn một mà nên
Kẻ sao chín hẹn mà quên cả mười’
Em hãy giải thích ý nghĩa của câu ca dao:
Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười
Help:)
- Ý nghĩa của câu ca dao này là người nên giữ lời hẹn và tuân thủ cam kết của mình. Nếu một người chỉ hẹn một lần thì nên giữ lời, nhưng nếu hẹn nhiều lần mà không giữ lời thì có thể quên cả mười lời hứa. Câu ca dao này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giữ lời hứa và trung thực trong mối quan hệ.
Câu 27.Trong các câu sau, câu nào nói về pháp luật và kỉ luật?
A.Thương người như thể thương thân
. B. Người đâu một hẹn thì nên Người đâu chín hẹn thì quên cả mười.
C. Ăn chắc mặc bền
. D. Thương em anh để trong lòng Việc công anh cứ phép quan anh làm.
Xác định biện pháp nói quá và tác dụng của nó :
a/ Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta
b/ Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm
c/Người say rượu mà đi xe máy thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc
d/ Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười
e/ Tiếng hát át tiếng bom
f / Bây giờ gặp mặt chàng đây
Ăn chín lạng ớt ngọt ngay như đường
Em hiểu thế nào về lời dặn của Lạc Long Quân “Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn”?
em hãy giải thích câu ca dao sau
Người sao 1 hẹn mà nên
tôi sao 9 hẹn mà quên cả 10.
Người sao một hẹn thì nên: Có người thì hẹn một lần nhưng đều thực hiện được, giữ đúng lời hứa.
Người sao chín hẹn thì quên cả mười: Có người thì hẹn chín lần nhưng quên tới cả mười lần, tức là không thực hiện được lời hẹn nào cả, câu này nói quá lên để nhấn mạnh sự quên hẹn: hẹn chín mà quên tới mười - tác dụng : Nhấn mạnh thái độ trách móc đối với sự "quên" của người hẹn, không giữ đúng lời hứa.
- Ý nghĩa: Câu ca dao phê phán người không giữ chữ tín: Ý nói, đối với những người biết giữ chữ tín có thể tin vào lời nói của họ mà không phải nghi ngờ họ thất hứa. Ngược lại, có những kẻ chỉ hứa hẹn nhiều hơn việc làm, nói thì hay nhưng không làm được gì, đặc điểm này là người thích a dua, thích vẻ bề ngoài nhưng trong thì rỗng tuếch, có thể nói là tiểu nhân.
- Chúng ta cần có ý thức rèn cho mình trở thành người biết giữ chữ tín.
Người sao 1 hẹn mà nên:Câu này ý muốn nói một người mà có một cuộc hẹn thì họ sẽ dễ dàng thực hiện được lời hứa vì họ là những người biết giữ chữ tín cho mk.
Tôi sao 9 hẹn mà quên cả mười:Câu này ý muốn nói người mà có 9 cuộc hẹn nhưng quên cả mười là không thực hiện được cuộc hẹn nào vì họ là người không biết giữ chữ tín cho mk.
Trên đây chỉ là những suy nghĩ tức thời của mk thôi đúng hay sai thì mk không biết đâu XIN LỖI nhé!!!
Câu hỏi 4: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”
A. Mọi người dù đi đâu, ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ.
B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”
A. Mọi người dù đi đâu, ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ.
B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4. Các câu văn “Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cách bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa” liên kết nhau bằng cách nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách trên.
Câu 5. Câu văn “Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn” có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa.
B. So sánh.
C. Ẩn dụ.
Câu ca dao nào thể hiện giữ chữ tín?
A. Đất có lề, quê có thói.
B. Phép vua thua lệ làng.
C. Khôn ngoan chẳng lọ thật thà.
D. Nói chín thì nên làm mười/Nói mười làm chín kẻ cười người chê
Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?
"Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba."
Câu ca dao trên nói đến một tục truyền tốt đạp của dân tộc ta : Ngày 10 tháng 3 (âm lịch) hàng năm là ngày giôc Tổ Hùng Vương để tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước. Và ngày trẩy hội đền Hùng cũng trở thành ngày hội chung đông vui của cả nước. Từ đó, câu ca dao còn nhắc mọi người hãy nhớ tổ tiên, nguồn cội của mình, biết ơn người dựng nước.
Cùng mang ý nghĩa đó, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nhắn nhủ đồng bào nhớ :
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Hằng năm ăn đâu nằm đâu
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.