Những câu hỏi liên quan
TA
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
H24
27 tháng 12 2016 lúc 17:40

\(P=\frac{x}{x+1}+\frac{y}{y+1}+\frac{z}{z+1}\\ \)

\(\frac{x}{x+1}=\frac{x+1-1}{x+1}=1-\frac{1}{x+1}\) tương tự với y,z

\(P=3-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\)

=> ta đi tìm GTNN của (..)\(A=\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\)

đặt x+1=a;y+1=b;z+1=c nội suy cho đỡ đau đầu a+b+c=4

\(B=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\) 

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)(*)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{a}.\frac{1}{b}.\frac{1}{c}}\)(*)

(*).(**)\(\left(a+b+c\right).\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge\frac{9}{\left(a+b+c\right)}\)

\(\Rightarrow B\ge\frac{9}{4}\Rightarrow A\ge\frac{9}{4}\Rightarrow P\le3-\frac{9}{4}=\frac{3}{4}\)

DS: \(P_{max}=\frac{3}{4}\) đẳng thức khi a=b=c=> x=y=z=1/3

Bình luận (0)
TQ
21 tháng 8 2017 lúc 15:51

hay was

Bình luận (0)
CM
16 tháng 5 2019 lúc 12:48

\(P=\frac{x}{x+1}+\frac{y}{y+1}+\frac{z}{z+1}\)

\(=\frac{x}{x+1}-1+\frac{y}{y+1}-1+\frac{z}{z+1}-1+3\)

\(=-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)+3\le\frac{-9}{x+y+z+3}-3=-\frac{9}{4}-3=-\frac{21}{4}\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

Vậy \(P_{max}=-\frac{21}{4}\)khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

:))

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
CT
17 tháng 4 2019 lúc 12:46

dùng bdt cosi cho 2 só ko âm tương ứng: x^5+1/x....

T lớn hơn hoặc = 2x^2+2y^2+2z^2

T >= 2(x^2+y^2+z^2)

T >= 2(xy+yz+xz)

...............

Bình luận (0)
CD
17 tháng 4 2019 lúc 17:41

https://olm.vn/hoi-dap/detail/217615294167.html

Bình luận (0)
TN
27 tháng 3 2020 lúc 15:08

Bn tham khảo link này nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/243232541423.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TN
27 tháng 3 2020 lúc 15:29

Tham khảo link này nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/243232541423.htm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 1 2017 lúc 5:52

Đáp án B

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
TM
13 tháng 10 2023 lúc 21:59

\(P=\dfrac{1}{2023}\dfrac{1}{z}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=\dfrac{1}{2023.z}\dfrac{x+y}{xy}\)

Ap dung BDT cosi taco 

\(P\ge\dfrac{1}{2023z}.\dfrac{x+y}{\dfrac{\left(x+y\right)^2}{4}}=\dfrac{4}{2023z}\dfrac{1}{x+y}\)

<->\(P\ge\dfrac{4}{2023}\dfrac{1}{z\left(1-z\right)}=\dfrac{4}{2023}\dfrac{1}{-z^2+z}=\dfrac{4}{2023}\dfrac{1}{-\left(z-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}}\)

\(< =>P\ge\dfrac{4}{2023}\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{16}{2023}\)

\(P_{min}=\dfrac{16}{2023}\Leftrightarrow Z=\dfrac{1}{2},x=y=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
CD
16 tháng 6 2019 lúc 14:35

https://diendantoanhoc.net/topic/182493-%C4%91%E1%BB%81-thi-tuy%E1%BB%83n-sinh-v%C3%A0o-l%E1%BB%9Bp-10-%C4%91hsp-h%C3%A0-n%E1%BB%99i-n%C4%83m-2018-v%C3%B2ng-2/

Bình luận (0)
CD
16 tháng 6 2019 lúc 14:37

bài này năm trrong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 ĐHSP Hà Nội Năm 2018 (vòng 2) bn có thể tìm đáp án trên mạng để tham khảo

Bình luận (0)
TN
16 tháng 6 2019 lúc 17:58

Sử dụng bất đẳng thức AM-GN, ta có:

\(x^2y^2+1\ge2xy,\) \(y^2z^2+1\ge2yz,\) \(z^2x^2+1\ge2zx\)

Cộng các bất đẳng thức trên lại theo vế, sau đó cộng hai vế của bất đẳng thức thu được với \(x^2+y^2+z^2\), ta được:

\(\left(x+y+z\right)^2\le x^2+y^2+z^2+x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2+3=9\)

Từ đó suy ra: \(Q\le3\)

Mặt khác, dễ thấy dấu bất đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z=1\)  nên ta có kết luận \(Max_Q=3\)

Ta sẽ chứng minh \(Q\ge\sqrt{6}\) với dấu đẳng thức xảy ra, chẳng hạn \(x=\sqrt{6},\) \(y=z=0.\) Sử dụng bất đẳng thức AM-GN, ta có:

\(2xy+x^2y^2\le x^2+y^2+x^2y^2\le x^2+y^2+z^2+x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2=6\)

Từ đó suy ra: \(xy\le\sqrt{7}-1< 2\)

Chứng minh tương tự, ta cũng có: 

\(yz< 2,\) \(zx< 2.\)

Do đó, ta có: 

\(Q^2=x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx\ge x^2+y^2+z^2+x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2=6\)

Hay: \(Q\ge\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow Min_Q=\sqrt{6}\)

Bình luận (0)
JK
Xem chi tiết
TD
6 tháng 3 2020 lúc 17:21

Áp dụng BĐT Cô-si, ta có :

\(P=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{z}}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{\sqrt{xyz}}}\)

Mặt khác, ta có : \(\sqrt[3]{xyz}\le\frac{x+y+z}{3}=1\)

\(\Rightarrow P\ge3\)

Vậy GTNN của P là 3 khi x = y = z = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
1 tháng 9 2021 lúc 9:35

Cách đơn giản hơn cách của anh Tùng:) sửa nốt là thực dương :V

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(P=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{z}}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}=\frac{9}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}\)

Xét bđt phụ \(x+y+z\ge\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\)với x,y,z > 0 ( cấy ni thì dễ rồi nhân 2 vào cả 2 vế chuyển vế là xong )

\(\Rightarrow P\ge\frac{9}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}\ge\frac{9}{x+y+z}=\frac{9}{3}=3\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
1 tháng 9 2021 lúc 18:53

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel kết hợp bất đẳng thức phụ \(x+y+z\ge\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\)ta có :

\(P\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}=\frac{9}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}\ge\frac{9}{x+y+z}=\frac{9}{3}=3\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
PH
22 tháng 2 2020 lúc 7:47

Đặt biểu thức trên là A

Áp dụng bđt cosi:

\(x^5+\frac{1}{x}\ge2x^2\)

\(y^5+\frac{1}{y}\ge2y^2\)

\(z^5+\frac{1}{y}\ge2y^2\)

\(=>A\ge2.\left(x^2+y^2+z^2\right)\)

\(=>A\ge\frac{2.3.\left(a^2+b^2+c^2\right)}{3}\ge\frac{2.\left(a^2+b^2+c^2\right)}{3}=6\)(bđt bunhiacopxki)

Dấu "="xảy ra khi x = y = z = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa