Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

TL

Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
H24
21 tháng 2 2016 lúc 15:14

đề đâu bn nhỉ mk ko hiểu

Bình luận (0)
SC
21 tháng 2 2016 lúc 15:20

đăng đề lên đi oy mọi ng giúp cho

Bình luận (0)
KT
21 tháng 2 2016 lúc 17:45

ukm, minh de giup bạn, nhung ma de dau

Bình luận (0)
H24
1 tháng 9 2017 lúc 7:56

bài này dễ mà bạn

Cho đoạn thẳng AB,đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I,Trên đường thẳng d lấy các điểm M N tùy ý,Chứng minh tam giác MNA = tam giác MNB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Cho đoạn thẳng AB,đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I,Trên đường thẳng d lấy các điểm M N tùy ý,Chứng minh tam giác MNA = tam giác MNB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
XB
10 tháng 1 2023 lúc 9:55

Gọi \(x\) là số học sinh giỏi lớp 5A. Theo đề bài ta có:

\(x\) x \(\dfrac{3}{5}\) = 6 ⇒ \(x\) = 6 x \(\dfrac{5}{3}\) = 10 (học sinh)

Vậy lớp 5A có 10 học sinh giỏi

Bình luận (0)
NM
9 tháng 1 2023 lúc 22:44

Số học sinh lớp 5A là:

            6 : \(\dfrac{3}{5}\)\frac{3}{5}

= 10 ( em)

                     Đ/S: 10 em

Bình luận (0)
NH
9 tháng 1 2023 lúc 22:58

Số học sinh giỏi của lớp 5A:

6:3/5=10(HS)

ĐS: 10HS

Bình luận (0)
MK
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NM
8 tháng 12 2021 lúc 10:43

chịu luôn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QT
Xem chi tiết
H24
4 tháng 3 2019 lúc 19:15

fuck you beast

Bình luận (0)
QT
4 tháng 3 2019 lúc 19:16

cái đệch gì ? 

Bình luận (0)
H24

slenderman đúng ròi

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
DM
8 tháng 2 2017 lúc 14:41

Có MP vuông góc với NQ.

Mà MP = 12 cm, NQ = 8 cm.

-> Diện tích tứ giác MNPQ là :

SMNPQ = \(\frac{1}{2}.d_1\cdot d_2=\frac{1}{2}\cdot12\cdot8=48\left(cm^2\right)\)

Đáp số : 48 cm2

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
Xem chi tiết
H24
18 tháng 11 2019 lúc 20:18

mỗi trường đề khác nhau mà, nếu muốn bạn lên mạng mà tìm ý, nhìu lắm!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SB
18 tháng 11 2019 lúc 20:19

I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng

1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:

A . Hình vuông    B . Hình thang cân    C . Hình bình hành   D . Hình thoi

2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:

A . Hình vuông    B . Hình thang cân    C . Hình bình hành   D . Hình thoi

3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và  4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

A . 10cm             B . 5cm          C . √10 cm          D . √5cm

4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:

A . Hình vuông    B . Hình thang cân    C . Hình bình hành   D . Hình chữ nhật

5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:

A . 1050 ; 450                    B . 1050 ; 650

C . 1150 ; 550                     D . 1150 ; 650

6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500. Số đo góc C là?

A. 1000 ,        
B.1500,            
C.1100,            
D. 1150

7/ Góc kề 1 cạnh  bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là:

A. 850                 B.  950               
C.1050             
D.1150

8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:

A 7cm,                
B.8cm,            
C.9cm,            
D.10 cm

II/TỰ LUẬN (8đ)

Bài 1: ( 2,5 đ)  Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ).  Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân.

Bài 2. ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A bằng 90o. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, A
C.Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I.

a) Tứ giác AEGF là hình gì ?

b) Chứng minh tứ giac BEIF là hình bình hành

c) Chứng minh tứ giác AGCI là hình thoi

d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI là hình vuông.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
I1
18 tháng 11 2019 lúc 20:20
Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Tổng các góc ngoài của tứ giác có số đo là:

A. 180o    B. 240o     C. 360o     D. 480o

Câu 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết ∠A = 3∠D . Số đo góc A là:

A. 45o     B. 135o     C. 90o     D. 75o

Câu 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là:

A. Hình thang cân

B. Hình chữ nhật

C. Hình bình hành

D. Hình thoi

Câu 4: Cho ΔABC. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC. Biết BC = 7cm. Độ dài đoạn thẳng EF là:

A. 14cm     B. 7cm    C. 10cm     D. 3,5cm

Câu 5: Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AD bằng nửa đường chéo AC. Góc nhọn tạo bởi hai đường chéo là:

A. 30o    B. 45o    C. 60o    D. 90o

Câu 6: Cho hình vuông ABCD có chu vi bằng 16cm. Độ dài đường chéo AC của hình vuông là:

A. 4cm     B. √32cm     C. 8cm     D. 10cm

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn, trung tuyến AD. Kẻ DN song song với AB (N ∈ AC). Kẻ DM song song với AC (M ∈ AB). MN cắt AD tại O.

a) Chứng minh A và D đối xứng với nhau qua điểm O.

b) Tính độ dài MN khi BC = 16cm.

Bài 2: (4 điểm)

Cho hình thoi ABCD tâm O. Trên tia đối của các tia BA, CB, DC, AD lần lượt các điểm E, F, G, H sao cho BE = CF = DG = AH.

a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.

b) Chứng minh điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành EFGH.

c) Hình thoi ABCD phải có điều kiện gì để EFGH trở thành hình thoi ?

#Team_Evil

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa