nguoi me yeu con bang cach nao trong bai tho may va song
Bai tho khi con tu hu cua nha tho to huu the hien sau sac long yeu cuoc song va niem khao khat tu do chay bong cua nguoi chien si cach mang trong canh tu day.
Em hay lam sang to nhan dinh tren bang mot bai van nghi luan. Lap dan bai va viet bai van.
GIUP MINH VOI..
Tham khảo:
“Khi con tu hú” là bài thơ Tố Hữu làm khi ông bị giam trong nhà lao Thừa Phủ (Huế) năm 1939. Trong khoảng thời gian bị bắt giam từ tháng 4/1939 cho đến tháng 3/1942, Tố Hữu đã làm rất nhiều thơ in trong phần Xiềng xích của tập thơ Từ ấy. Đây là một bài thơ nói lên cảm giác mất tự do, ngột ngạt của nhà cách mạng trẻ tuổi. Bài thơ gồm hai phần. Phần đầu (sáu dòng) nói về niềm khao khát tự do. Phần hai (bốn dòng) thể hiện khát vọng hành động, tháo cũi sổ lồng.
Ý thơ bắt đầu từ tiếng chim tu hú, như nhan đề bài thơ đã nêu lên: Khi con tu hú. Đó là tu hú kêu, tiếng kêu vang suốt cả bài thơ, ra ngoài bài thơ, vang mãi. Tu hú kêu báo hiệu mùa hè. Người bị giam trong tù, khép kín giữa bốn bức tường kín mít. Chỉ còn có âm thanh là mối liên hệ với bên ngoài: chỉ có tiếng chim, tiếng chuông, tiếng bước chân, tiếng rao đêm... là báo hiệu cuộc sống bên ngoài. Tự nhiên, âm thanh bên ngoài trở thành biểu tượng của cuộc sống tự do. Cả bài thơ xây dựng trên hình ảnh âm thanh đó.
Âm thanh không chỉ là tiếng kêu. Trong âm thanh thường có cả một thế giới hoài niệm gắn liền với âm thanh ấy. Chẳng hạn khi nghe một giai điệu bài hát, người ta dễ dàng liên tưởng tới cái thời gian và không gian mà người ta say mê với bài hát ấy. Cũng vậy, khi tiếng chim tu hú gọi bầy cất lên làm hiện ra trong tâm trí tác giả một thế giới đồng nội thân thuộc:
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Khung cảnh và chi tiết đúng là của đồng nội vào vụ tháng năm, tháng sáu: lúa chín, trái chín, tiếng ve, ngô vàng, nắng tươi, trời cao, sáo diều bay lượn. Nhà thơ chứng tỏ một tâm hồn thơ đầy ắp ấn tượng về thôn dã. Nhưng hồn thơ còn chứa đựng một điều kì diệu. Ấy là sự liên tưởng tạo thành một phản ứng dây chuyền. Tiếng chim gọi bầy, gọi lúa đang chín và trái cây đang ngọt dần, biết bao là hương vị. Rồi thì bóng râm và dậy tiếng ve ngân — một vầng âm thanh xao xuyến ngập tràn thính giác. Bắp vàng và nắng đào đầy sân gợi lên ánh sáng chan hòa và màu sắc rực rỡ. Cuối cùng âm thanh gợi ra một không gian cao rộng tự do:
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Đây là đỉnh điểm của sự tưởng tượng. Tâm hồn nhà thơ như cũng đang bay lượn, nhào lộn trong không gian cao rộng ấy. Khó có thể hình dung đây là cảnh tượng có thật được nhìn bằng mắt, bởi tác giả đang ở trong tù. Đây chỉ có thể là tấm ảnh mở ra trong một tiếng chim:
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Nhà thơ thì thầm với mùa hè, đây cũng là một hình ảnh mới. Mùa hè của tự do, của nồng nàn, của đam mê. Tiếng kêu của chim tu hú đến đây trở thành tiếng gọi của tự do.
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Hai câu kết đã thể hiện niềm khát khao tự do đến cháy bỏng, đến đỉnh điểm. Sự tương phản của cảnh trời tự do và nhà tù giam hãm đã thôi thúc thêm niềm uất hận, muốn phá tan nhà tù. Con chim cứ kêu nghĩa là tiếng gọi tự do không bao giờ thôi, nghĩa là ý chí vượt ngục luôn luôn thường trực. Bài thơ kết thúc với một sự nung nấu ý chí hành động, một tâm trạng nhức nhối, bồn chồn, một tâm sự không thể ngồi yên, khoanh tay. Điều thú vị là Tố Hữu đã kết thúc chuỗi ngày tù ngục của mình bằng hành động vượt ngục. Con chim cách mạng ấy đã cất cánh tung bay.
Từ bài thơ Từ ấy đến bài thơ Khi con tu hú, ta thấy Tố Hữu làm thơ rất thành thực, thơ đốt lên tự đáy lòng, không chút màu mè, kiểu cách, tỉa tót. Thơ ông truyền cảm bằng thứ tình cảm chân thật của chính mình.
a) hay chi ra cac dac diem ve so tieng trong moi cau tho ,so cau cua bai , cach gieo van ngat nhip cua bai tho.
b) doc hai cau tho cuoi va cho biet:
-cau tho thu ba da cho biey dieu gi ve cong viec cua nhung nguoi khang chien ?
-hinh anh nao duoc goi len trong cau tho cuoi .neu nhan xet ve moi quan he giua canh va nguoi o cau tho nay?
c) bai tho cho ta hieu gi ve tinh yeu thien nhien va tinh cam cach mang cua nha tho ?
d) tinh cam ,cam xuc cua nha tho duoc the hien bang nhung net nghe thuat dac sac nao?
1. Có 4 câu. Mỗi câu có 7 chữ.
Gieo vần ở các tiếng cuối câu 1, 2, 4 ( viên, thiên, thuyền )
nhịp: 4/3
2.. - Thời gian: ban đêm
không gian: không gian được miêu tả trong bài rằm tháng giêng là không gian lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát. Câu thứ 2 khá đặc biệt trong cách tả: cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp đến cao
- Sự lặp lại 3 lần của từ xuân khiến cho câu như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đọng lên cảnh vật. Làm cho không gian đêm rằm tháng giêng trở nên đậm đà mùa xuân,.
- Bài này được Bác viết trong cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng gian khổ. Thế nhưng trong bài thơ, ta thấy chủ thế chữ tình và rất yêu thiên nhiên, vẫn ung dung làm việc và chan hòa cùng ánh trăng thiên nhiên nơi núi rừng. Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn nhường cho thiên nhiên tình yêu thương ưu ái, không nở từ chối vẻ đẹp thiên nhiên. Nói lên phong thái lạc quan yêu đời của Bác.
-
doc lai bai khuc hat ru nhung em be lon tren lung me cua Nguyễn Khoa Điểm, dối chiếu voi bai con co va chi ra cach van dung bai tho. Theo em tinh me va loi ru co y nghia nhu the nao doi voi cuoc song cua moi con ng
Hai bài thơ, hai khúc ru nhưng mỗi nhà thơ lại có sự vận dụng khác nhau:
– Ở Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ vừa trò chuyện với em bé với giọng điệu gần gũi như lời ru, vừa có lồi ru trực tiếp của người mẹ. Thực chất hai lòi ru đều của cái tôi trữ tình quyện hòa giữa cảm xúc trữ tình và tự sự. Lồi ru đằm thắm dịu dàng được cất lên từ trái tim nhân hậu, yêu thương của ngưòi mẹ Tà – ôi với công việc lao động, kháng chiến hàng ngày. Tiếng ru được cất lên từ chất hiện thực của cuộc sông gian lao vất vả trong kháng chiến. Vì vậy, trong lời ru của người mọ không chỉ chứa đựng lòi yêu thừơng đôi với con, vối bộ đội, làng bản, đất nước mà còn gửi gắm những khát khao, ưốc vọng qua giấc md của con: mong con khỏe mạnh, khôn lổn, thành người lao động giỏi và được sông trong hòa bình, độc lập. Tiết tấu, nhịp điệu bài thơ là sự hòa thanh mối lạ, tạo nên khúc hát ru dịu dàng, đÀm thắm, lắng sâu. Bài thơ điệp khúc ba lần nhưng không nhàm nhạt, mà cảm xúc phát triển mỏ rộng dần theo không gian, theo tình cảm và ước mơ của ngưòi mẹ.
– Trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên, tác giả lại vận dụng và khai thác từ hình ảnh con cò trong ca dao, từ lòi hát, lòi ru của bà của mẹ bên cánh võng đế khái quát, nâng cao hình ảnh con cò thành hình tượng người mẹ lam lũ tảo tần. Hình tượng được phát triển qua mỗi đoạn thơ để bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm: ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với mỗi cuộc đời. con người. Có điều trong giọng điệu của bài thơ mang đậm màu sắc triết lí, suy tưởng hơn là lòi ru ngọt ngào, tha thiết.
Bên cạnh cái khác biệt có sự đồng điệu:
– Đồng điệu về hình thức: hai bài thơ đều điệp khúc ba lần, lồi ru hầu như dược lặp lại vẹn nguyên, vỗ về, êm ái,…
– Đồng điệu về nội dung, tư tưởng: hai bài thơ đều ngợi ca những người mẹ lam lũ, tảo tần, tấm lòng bao la, hết lòng vi cuộc sống và tương lai hạnh phúc của những đứa con. Đó là truyền thống quý báu của phụ nữ Việt Nam – bà mẹ Việt Nam.
trong cuoc song con nguoi dien dat tu tuong tinh cam va truyen dat thong tin cho nhau bang cach nao
- Trong cuộc sống con người diễn đạt tư tưởng tình cảm và truyền đạt thông tin cho nhau bằng cách :
+ tiếng nói
+ cử chỉ
+chữ viết
+ hình vẽ
1. Ca dao dan ca ve tinh yeu que huong dat nuoc, con nguoi goi len trong em nhung tinh cam va mong uoc gi?
2. Theo em co su dong dieu nao trong cam xuc tho Ho Xuan Huong voi cac bai hat than than cua nguoi phu nu xua
1.Ca dao dân ca về tình yêu quê hương đất nước con người gợi cho em tình cảm vô cùng tự hào về những địa danh là vùng đất vùng núi trên dải đất hình chữ S thân yêu.Qua đó mong ước sau này lớn lên trở thành người có ích xây dựng quê huwowg đất nước ngày càng giàu đẹp
2.Sự đồng điệu:đều nói lên số phận hẩm hiu nhỏ bé của người phụ nữ thời xưa và đồng thời phản kháng tố cáo xã hội phong kiến đã cướp đi sự lựa chọn niềm hạnh phúc của họ
co 5 nguoi gom 3 nguoi lon va 2 tre em muon qua song. Tren song chi co mot con thuyen va thuyen nay chi cho duoc 1 nguoi lon hoac 2 tre em. Em hay cho biet bang cach nao ho co the qua song biet rang nguoi lon va tre em deu biet cheo thuyen. Tinh tong quang duong con thuyen da di neu khoang cach giua hai be bo song la 100m.
Cách 5 người sang sông :
- Lần 1 : 2 trẻ em sang sông, 1 em ở lại, 1 en quay thuyền lại.
- Lần 2 : 1 người lớn thứ 1 sang sông, 1 trẻ em quay thuyền lại.
- Lần 3 : 2 trẻ em sang sông, 1 em ở lại, 1 em quay thuyền lại.
- Lần thứ 4 : 1 người lớn thứ 2 sang sông, 1 trẻ em quay thuyền lại
- Lần thứ 5 : 2 trẻ em sang sông, 1 em ở lại, 1 em quay thuyền lại.
- Lần thứ 6 : 1 người lớn thứ 3 sang sông, 1 trẻ em quay thuyền lại.
- Lần thứ 7 : 2 trẻ em sang sông.
Như vậy sau 7 lượt thuyền sang sông và 6 lượt thuyên quay lại, cả 5 người đã sang sống.
Tổng quãng đường thủy con thuyền đã đi :
(7 + 6) x 100 = 1300 mét
cac cau ve tren duoc noi voi nhau bang cach nao? : nguoi me dang ban ron nau bua com toi trong bep, bat ngo cau con trai be bong chay ua vao va dua cho me mot mau giay nho
từ tiếng gà trưa nhung hinh anh va ki niem nao cua tuoi tho da song day mot cach cu the va xuc dong tong tam tri nha tho dieu do giup enm nhan ra nhung tinh cam nao cua nguoi viet
Từ "tiếng gà trưa", những hình ảnh và kỉ niệm của tuổi thơ đã sống dậy một cách cụ thể và xúc động trong tâm trí nhà thơ:
Hình ảnh đàn gà: Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng hiện lên rất đẹp rất sinh động.Tiếng bà mắng cháu: Tiếng mắng đầy yêu thương khi một lần người cháu tò mò xem gà đẻ trứng, kỉ niệm về tuổi thơ nơi làng quê bình dị. Hình ảnh người bà: chắt chiu, tảo tần, lo lắng từng quả trứng con gà để mua cho cháu quần áo mới.=> Qua đó, có thể nhận thấy, tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một người em nhỏ, những kí ức bên bà vẫn luôn được lưu giữ trong tâm hồn người cháu và tình yêu thương bà sâu sắc của tác giả
hay tim nhung bai tho co yeu to tu su va mieu ta.Em thick bai tho nao?Vi sao?