Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
TY
31 tháng 3 2020 lúc 14:31

Với \(x=0\Rightarrow n^5+n^4+1=1\left(loai\right)\)

Với \(x=1\Rightarrow n^5+n^4+1=3\left(TM\right)\)

Với \(x\ge2\) ta có:

\(n^5+n^4+1\)

\(=n^5-n^2+n^4-n+n^2+n+1\)

\(=n^2\left(n^3-1\right)+n\left(n^3-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+n\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=A\cdot\left(n^2+n+1\right)+B\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=\left(n^2+n+1\right)\left(A+B+1\right)\) là hợp số với mọi \(n\ge2\)

Vậy \(n=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TY
31 tháng 3 2020 lúc 14:37

Với \(n=0\Rightarrow A=n^8+n+1=1\left(KTM\right)\) vì 1 không là SNT

Với \(n=1\Rightarrow A=n^8+n+1=3\left(TM\right)\) vì 3 là SNT

Với \(n\ge2\) ta có:

\(A=n^8+n+1\)

\(=\left(n^8-n^2\right)+n^2+n+1\)

\(=n^2\left(n^6-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left[\left(n^3\right)^2-1^2\right]+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left(n^3-1\right)\left(n^3+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=X\cdot\left(n^3-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=X\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=X'\left(x^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=\left(n^2+n+1\right)\left(X'+1\right)\) là hợp số với \(n\ge2\)

Vậy \(n=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
31 tháng 3 2020 lúc 19:17

1) Để n5+n4+1 là số chính phương thì \(\orbr{\begin{cases}n^2+n+1=1\\n^5+n^4+1=n^2+n+1\end{cases}}\)

TH1: \(n^2+n+1=1\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=0\Leftrightarrow n=0\left(n\inℕ\right)\)

Thử lại sai

TH2: \(n^2+n+1=n^5+n^4+1\)

\(\Leftrightarrow n^5-n^2+n^4-n=0\)

\(\Leftrightarrow n\left(n^3-1\right)\left(n+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=0\end{cases}}\)

Thử lại thấy n=1 thỏa mãn

Vậy n=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TH
5 tháng 11 2019 lúc 21:36

a) gs cả 2 số đều lẻ thì tổng chẵn 

mà 2 số nguyên tố lẻ nên >2 => tổng >2 mà tổng chẵn => ko là sô nguyên tố => trái đề bài

suy ra 1 trong 2 số là số chẵn mà 2 số là số nguyên tố => một số =2

mà 2 số này là 2 số nguyên tố liên tiếp nên số còn lại là 3

b) đặt 19n=p ( p nguyên tố);

vì p nguyên tố nên phân tích p thành tích 2 số tự nhiên ta có p=p*1

=> p=19;n=1

c)đặt (p+1)(p+7)=a ( a nguyên tố)

vì a nguyên tố nên phân tích a thành tích 2 số tự nhiên ta có a=a*1; mà p+1<p+7

nên p+1=1 và p+7=a => p=0;a=7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
5 tháng 11 2019 lúc 21:39

Cảm ơn bn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
5 tháng 11 2019 lúc 21:46

Nhưng bn cho mk hỏi p*1 là gì vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
H24
5 tháng 12 2016 lúc 15:57

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

Bình luận (0)
BV
7 tháng 12 2017 lúc 9:28

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.

 

Bình luận (0)
BV
7 tháng 12 2017 lúc 9:30

Số các số hạng của S là: \(\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\).
S = 1 + 3 + 5 + ........ (2n - 1)
\(=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=n.n=n^2\).
Suy ra S là một số chính phương.

Bình luận (0)
UY
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
CE
Xem chi tiết
MA
2 tháng 9 2016 lúc 8:34

Vì n+n =2n (chẵn)

Vì trong các số nguyên tố chỉ có 2 số nguyên tố  liên tiếp là 2,3

=>2n+1=3

=>n=1

tíc mình nha

Bình luận (0)
V1
2 tháng 9 2016 lúc 8:22

n = 1 là số tự nhiên duy nhất 

Bình luận (0)
HD
2 tháng 9 2016 lúc 8:30

n =1 la so tu nhien duy nhat

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
TA
8 tháng 2 2021 lúc 20:15

+ Với \(n=1\)\(\Rightarrow\)\(n+5=1+5=6\)( Là hợp số, loại )

+ Với \(n=2\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n+1=2+1=3\\n+5=2+5=7\\n+9=2+9=11\end{cases}}\)( TM )

+ Với \(n=3\)\(\Rightarrow\)\(n+5=3+5=8\)( Là hợp số, loại )

+ Với \(n>3\)thì n có dạng \(\hept{\begin{cases}n=3k+1\\n=3k+2\end{cases}}\)\(\left(k>0\right)\)

+ Với \(n=3k+1\)\(\Rightarrow\)\(n+5=3k+6=3.\left(k+2\right)⋮3\)( Là hợp số, loại )

+ Với \(n=3k+2\)\(\Rightarrow\)\(n+1=3k+3=3.\left(k+1\right)⋮3\)( Là hợp số, loại )

Vậy \(n=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết