Những câu hỏi liên quan
KN
Xem chi tiết
KT
10 tháng 8 2017 lúc 15:59

a là bội của b => a = b.q ( q là số tự nhiên khác 0)   (1)

b là bôị của c => b = c.t ( t là số tự nhiên khác 0)   (2)

Thay (2) vào (1) ta có: a = c.t.q => a chia hết cho c

=> a là bội của c (đpcm)

Bình luận (0)
NM
10 tháng 8 2017 lúc 15:59

Theo đề bài

a=m.b (m là số nguyên)

b=n.c (n số nguyên)

=> a=m.n.c

Do m,n là số nguyên => m.n là số nguyên => a là bội của c

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HM
15 tháng 8 2017 lúc 20:57

k mk vs

Bình luận (0)
B1
15 tháng 8 2017 lúc 20:58

a vừa là ước vừa là bội của b thì chắc chắn |a|=b hay a=b hoặc a=-b 
có thể chứng minh đơn giản như sau: giả sử a= bx và b=ay ( với x ; y là 2 số nguyên) 
thế b=ay vào a=bx ta được: a= axy => xy=1 vì x và y nguyên nên 
x=1 và y=1 hoặc x=-1 và y=-1 thay x và y vào điều giả sử ta được a=b hoặc a=-b

Bình luận (0)
BD
15 tháng 8 2017 lúc 20:59

tính chất bắc cầu bạn ey

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
HG
18 tháng 10 2015 lúc 23:02

a là bội của b 

=> a chia hết cho b

=> a = bk

Mà b chia hết cho c

=> b = cq

=> a = bk = cq.k chia hết cho c

=> a chia hết cho c

=> a là bội của c

=> Đpcm

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
HG
18 tháng 4 2017 lúc 22:15

3n + 1 là bội của 10

=> 3n + 1 chia hết cho 10

mà 1 chia 10 dư 1

=> 3n chia 10 dư 9

- Xét 3n+4 + 1

= 3n.34 + 1

= 81.3n + 1

Có 81 chia 10 dư 1

3n chia 10 dư 9

=> 81.3n chia 10 dư 1.9 

=> 81.3n chia 10 dư 9

mà 1 chia 10 dư 1

=> 81.3n + 1 chia hết cho 10

=> 3n+4 + 1 chia hết cho 10

=> 3n+4 + 1 là bội của 10

=> Đpcm

Bình luận (0)
DV
18 tháng 4 2017 lúc 22:19

Nếu 3n +1 là bội của 10 thì 3n +1 có tận cùng là 0 => 3có tận cùng là 9

Mà : 3n+4 +1 = 3. 34 = .....9 . 81 + 1  = .....9 +1 = ......0

hay 3n+4 có tận cùng là 0 => 3n+4 là bội của 10

Vậy 3n+4 là bội của 10.

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
TV
12 tháng 7 2018 lúc 14:58

Có a là bội của b, b là bội của c

=> \(a⋮b\)và \(b⋮c\)

=> \(a⋮b⋮c\)

=> \(a⋮c\)

=> a là bội của c

Bình luận (0)
HM
12 tháng 7 2018 lúc 14:59

Có a là bội của b =>a\(⋮\)b              ( dấu \(⋮\)là chia hết nha )

Có b là bội của c =>b\(⋮\)c

Có a\(⋮\)b ,b\(⋮\)c =>a\(⋮\)c

=> a là bội của c

Bình luận (0)
MX
Xem chi tiết
H24
10 tháng 2 2019 lúc 14:49

\(3^n+1⋮10\)

\(\Rightarrow3^n=\left(...9\right)\)

\(3^{n+4}=3^n.81=\left(..9\right).81=\left(...9\right)\Rightarrow3^{n+4}+1=\left(...0\right)⋮10\text{(đpcm)}\)

Bình luận (0)

\(3^{n+1}\)là bội của 10
=>\(3^{n+1}⋮10\)10
mà 1 chia 10 dư 1
=>\(3^n\)chia 10 dư 9
- Xét \(3^{n+4}+1=3^n.3^4+1=81.3^n+1\)
Có 81 chia 10 dư 1
\(3^n\)chia 10 dư 9

\(\Rightarrow81.3^n\)chia 10 dư 1.9 
mà 1 chia 10 dư 1
\(\Rightarrow81.3^n+1⋮10\) 1 chia hết cho 10
\(\Leftrightarrow3^{n+4}+1⋮10\)chia hết cho 10
\(\Rightarrow3^{n+4}+1\) là bội của 10
=> Đpcm

Bình luận (0)
MX
10 tháng 2 2019 lúc 15:26

Thanks 

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
IY
11 tháng 2 2020 lúc 20:22

Giả sử:  a ≥ b thì 

a là bội của b nên a =b.k (k ∈ Z, k  ≠ 0)

b là bội của a nên b = a.q (q ∈ Z, q  ≠ 0, q ≥ k ) 

Thay b = a.q thì:

a = b.k = a.q.k

⇒q.k = 1

⇒k ∈ Ư (1) (k,q ∈ Z;k,q ≠ 0)

Mà  q ≥ k

⇒k = 1,q = −1;k = q = 1

Nếu q = 1; k= -1 thì b.k = b.(-1) = -b

Nếu q = 1; k= 1 thì b.k = b.1 = b,đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
12 tháng 2 2020 lúc 9:09

thanks ak

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa