Có bao nhiêu VỆ TINH xung quanh sao Mộc.Tên các VỆ TINH ĐÓ là gì
help me
SAO MỘC CÓ BAO NHIÊU VỆ TINH?
Sao Mộc có rất nhiều vệ tinh. Ngày 7 và ngày 13 tháng 1 năm 1610, Galilê dùng kính viễn vọng chế tạo lần đầu tiên quan sát bốn điểm sáng gần sao Mộc và ông đoán định 4 thiên thể này quay quanh sao Mộc giống như Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Năm 1982 nhà thiên văn học người Mĩ là E.Banad quan sát một điểm sáng mờ gần sao Mộc và đây chính là vệ tinh thứ năm của sao Mộc. Cũng kể từ đó các vệ tinh phát hiện được đều thông qua các máy thăm dò và các bức ảnh chụp.
Từ năm 1904 đến năm 1974 loài người đã phát hiện được 8 vệ tinh ở tầng ngoài sao Mộc. Đến cuối năm 2003 các đài thiên văn và các máy thăm dò đã quan sát được tổng cộng 60 vệ tinh của sao Mộc. Điều nằm ngoài sự tưởng tượng đó là kết cấu của các vệ tinh này, có vệ tinh được kết cấu hiện tầng, có lõi thuộc kim sắt, xung quanh là nham thạch và tầng ngoài là lớp vỏ băng. Có những vệ tinh núi lửa hoạt động dữ dội, có vệ tinh trên bề mặt đầy rẫy các vết nứt và khe sâu làm người ta nghĩ đến đại dương đóng băng trên Trái Đất và điều này lại nhóm lên hi vọng có thể tìm thấy sự sống ngoài Trái Đất ở đây.
Một vệ tinh nhân tạo quay xung quanh Trái Đất 4 vòng hết 7 giờ 40 phút. Hỏi vệ tinh đó quay xung quanh Trái Đất 1 vòng hết bao lâu ?
Hệ Mặt Trời là một hệ bao gồm
(1 Điểm)
Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất.
Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó.
Mặt Trời và các vệ tinh chuyển động xung quanh nó.
Mặt Trời và 9 hành tinh chuyển động xung quanh nó.
Nhìn cái kia là biết thi:))))
Câu 28: Vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh nhân tạo của Trái Đất, quay xung quanh Trái Đất với chu kì bằng chu kì tự quay của Trái Đất là 24 giờ, sao cho vệ tinh này dường như luôn đứng yên đối với một điểm ở mặt đất. Một vệ tinh địa tĩnh chuyển động trên quỹ đạo bán kính r, tốc độ dài là 3071(m/s). Bán kính quĩ đạo tròn và gia tốc hướng tâm của vệ tinh là.
A. r=4,22.10^7m;a=0,22m/s^2
B. r=8,22.10^7m;a=0,22m/s^2
C. r=4,22.10^7m;a=0,434m/s^2
D. r=8,22.10^7m;a==0,434m/s^2
mn giai de hieu giup em nha
Câu 28: Vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh nhân tạo của Trái Đất, quay xung quanh Trái Đất với chu kì bằng chu kì tự quay của Trái Đất là 24 giờ, sao cho vệ tinh này dường như luôn đứng yên đối với một điểm ở mặt đất. Một vệ tinh địa tĩnh chuyển động trên quỹ đạo bán kính r, tốc độ dài là 3071(m/s). Bán kính quĩ đạo tròn và gia tốc hướng tâm của vệ tinh là.
A. r=4,22.10^7m;a=0,22m/s^2
B. r=8,22.10^7m;a=0,22m/s^2
C. r=4,22.10^7m;a=0,434m/s^2
D. r=8,22.10^7m;a==0,434m/s^2
Bài giải:
Chu kì: \(T=24h=24\cdot3600=86400s\)
Tốc độ góc: \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{86400}\approx7,27\cdot10^{-5}\)(rad/s)
Tốc độ dài: \(v=3071\)m/s
Bán kính quỹ đạo tròn: \(R=\dfrac{v}{\omega}=\dfrac{3071}{7,27\cdot10^{-5}}=4,22\cdot10^7m\)
Gia tốc hướng tâm: \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{3071^2}{\left(4,22\cdot10^7\right)}\approx0,22\)m/s2
Chọn A.
Một vệ tinh nhân tạo nặng 20kg bay quanh Trái Đất ở độ cao 1000km, có chu kì là 24h. Hỏi vệ tinh đó chịu lực hấp dẫn có độ lớn bằng bao nhiêu? Biết bán kính Trái Đất là R = 6400km.
A. 13N
B. 0,783N
C. 0,98N
D. 10,1N
Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.
Khi đó:
F h d = F h t = m v 2 r
Với: r=R+h và v = ω r = 2 π T ( R + h )
⇒ F h d = F h t = m ω 2 r = m 4 π 2 ( R + h ) T 2 = 20.4 π 2 .7400.1000 86400 2 ≈ 0 , 783 N
Đáp án: B
Một vệ tinh nhân tạo chuyển động trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất và có tốc độ góc bằng tốc độ tự quay của Trái Đất quanh trục của nó. Biết bán kính Trái Đất là 6400km, độ cao của vệ tinh so với mặt đất là 25630km a, tính tốc độ góc của vệ tinh b, tính tốc độ hướng tâm của vệ tinh
a.
Ta có:
\(v=\sqrt{\dfrac{g_0\cdot R^2}{R+h}}=\sqrt{\dfrac{9,8+\left(6400\cdot1000\right)^2}{6400\cdot1000+25630\cdot1000}}=3540,1\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Tốc độ góc:
\(\omega=\dfrac{v}{R}=\dfrac{3540,1}{6400\cdot1000}=5,5\cdot10^{-4}\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)
b.
\(a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{3540,1^2}{6400\cdot1000}\approx2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Không có tốc độ hướng tâm, chỉ có gia tốc hướng tâm bạn nhé
Tóm tắt:
h=200km
g=9,2m/\(s^2\)
Giải:
Tốc dộ dài của vệ tinh là:
\(a_{ht}=g=\dfrac{v^2}{R+h}\Rightarrow v=7785,5m\)/s
Vậy:..............................................
Câu 1: Hệ Mặt Trời bao gồm:
A. Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó
B. Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất
C. Mặt Trời và các vệ tinh chuyển động xung quanh nó
D. Mặt Trời và 9 hành tinh chuyển động xung quanh nó
Câu 2: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy?
A. Thứ 2
B. Thứ 3
C. Thứ 4
D. Thứ 5
Câu 3: Trái Đất có dạng:
A. hình elip
B. hình tròn
C. hình cầu
D. hình bầu dục
Câu 4: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu gọi là:
A. vĩ tuyến
B. kinh tuyến
C. xích đạo
D. đường chuyển ngày quốc tế
Câu 5: Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc được ghi số
A. 180° B. 0° C. 90° D. 60°
Câu 6: Đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uyt thuộc quốc gia nào sau đây:
A. Anh B. Pháp C. Đức D. Liên Bang Nga
Câu 7: Đối diện với kinh tuyến gốc là :
A. kinh tuyến 90° B. kinh tuyến 180°
C. kinh tuyến 360° D. kinh tuyến 100°
Câu 8: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây xa Mặt Trời nhất.
A. Kim Tinh B. Thiên Vương Tinh C. Thủy Tinh D. Hải Vương Tinh
Câu 9: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây gần Mặt Trời nhất.
A. Mộc Tinh B. Kim Tinh C. Thủy Tinh D. Thổ Tinh
Câu 10: Đứng thứ năm trong hệ Mặt Trời (tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời) và có kích thước lớn nhất là:
A. Mộc Tinh B. Hải Vương Tinh C. Thiên Vương Tinh D. Hỏa Tinh
Câu 11: Bán kính của Trái Đất là:
A. 6378 km B. 40076 km C. 510 triệu km2 D. 149,6 triệu km
Câu 12: Trái Đất có sự sống vì:
A. có khoảng cách phù hợp từ Trái Đất đến Mặt Trời
B. có dạng hình cầu
C. có sự phân bố lục địa và đại dương
D. có kích thước rất lớn
Câu 13: Nội dung nào sau đây "không đúng" với vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
A. Nằm vị trí thứ 3 từ Mặt Trời trở ra
B. Nằm vị trí thứ 3 từ ngoài vào Mặt Trời
C. Khoảng cách đến Mặt Trời khoảng 510 tr km2
D. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời phù hợp với sự sống
Câu 14: Vai trò của hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu là:
A. xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ
B. thể hiện đặc điểm các đối tượng địa lí trên bản đồ
C. thể hiện số lượng các đối tượng địa lí trên bản đồ
D. xác định được các mối liên hệ giữa các địa điểm trên bản đồ
Câu 15: Vĩ tuyến bắc là những đường vĩ tuyến:
A. Nằm bên phải kinh tuyến gốc
B. Nằm bên trái kinh tuyến gốc
C. Nằm phía trên vĩ tuyến gốc
D. Nằm phía dưới vĩ tuyến gốc
Câu 16: Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy?
A. Khu vực giờ thứ 5 B. Khu vực giờ thứ 7
C. Khu vực giờ thứ 8 D. Khu vực giờ thứ 9
Câu 17: Sự lêch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động:
A. Xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
B. Tự quay quanh trục của Trái Đất
C. Xung quanh các hành tinh khác của Trái Đất
D. Tịnh tiến của Trái Đất
Câu 18: Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong thời gian:
A. một ngày đêm B. một năm C. một mùa D. một tháng
Câu 19: Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng đến sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do:
A. Trục Trái Đất nghiêng một góc 66°33'
B. Trái Đất có dạng hình cầu
C. Trái Đất quay từ Đông sang Tây
D. Trái Đất quay từ Tây sang Đông
Câu 20: Khi Luân Đôn là 6 giờ, thì ở Hà Nội là mấy giờ (biết Luân Đôn thuộc múi giờ giờ 0, Hà Nội thuộc múi giờ +7)?
A. 5 giờ B. 9 giờ C. 12 giờ D. 13 giờ
Câu 21: Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả
A. Sự luân phiên ngày đêm B. Giờ trên Trái Đất
C. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể D. Hiện tượng mùa trong năm
Câu 22: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng:
A. từ Tây sang Đông B. từ Đông sang Tây
C. từ Bắc xuống Nam D. từ Tây Bắc - Đông Nam
Câu 23: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất luôn
A. giữ nguyên độ nghiêng và thay đổi hướng nghiêng của trục
B. giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không thay đổi
C. thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng của trục
D. thay đổi độ nghiêng và giữ nguyên hướng nghiêng của trục
Câu 24: Thời gian Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh Mặt Trời là:
A. 24 giờ B. 365 ngày C. 365 ngày 6 giờ D. 365 ngày 4 giờ
Câu 25: Vào ngày 21/3 và 23/9, lúc 12 giờ trưa tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc tại vị trí nào sau đây?
A. chí tuyến bắc B. chí tuyến nam C. vòng cực D. xích đạo
Câu 26: Vì sao trên Trái Đất lại có hiện tượng mùa?
A. Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông
B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng và hướng nghiêng không đổi.
D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục
Câu 27: Vào ngày hạ chí, tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất ở vị trí nào sau đây?
A. Chí tuyến Bắc B. Chí tuyến Nam
C. Vòng cực Bắc C. Xích đạo
Câu 28: Từ xích đạo đi về hai cực, chênh lệch giữa ngày và đêm
A. Càng giảm B. Tùy theo mỗi nửa cầu
B. Càng tăng D. Khác nhau theo mùa
Câu 29: Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc, vào ngày 22/12 có độ dài ngày đêm là:
A. Ngày ngắn - đêm dài B. Ngày dài - đêm ngắn
C. Ngày - đêm dài bằng nhau D. Ngày dài 24 giờ
Câu 30: Nhân tố nào sau đây chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa?
A. Đất B. Địa hình C. Khí hậu D. Khoáng sản
Câu 1:D
Câu 2:B
Câu 3:C
Câu 4: B
Câu 5:B
Câu 6:A
Câu 7:B
Câu 8:D
Câu 9:C
Câu 10:A
Câu 11:A(6371km)
Câu 12:A
Câu 13:B(câu C là 150 triệu km2)
Câu 14:A
Câu 15:C
Câu 16:B
Câu 17:A
Câu 18:A
Câu 19:D
Câu 20:D
Câu 21:A
Câu 22:A
Câu 23:B
Câu 24:D
Câu 25:D
Câu 26:C
Câu 27:A
Câu 28:C(câu này có 2 câu B?)
Câu 29:A
Câu 30:C
1:D
2:B
3:C
4: B
5:B
6:A
7:B
8:D
9:C
10:A
11:A(6371km)
12:A
13:B(câu C là 150 triệu km2)
14:A
15:C
16:B
17:A
18:A
19:D
20:D
21:A
22:A
23:B
24:D
25:D
26:C
27:A
28:C
29:A
30:C
VÌ SAO ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VỪA, ĐÔ THỊ VỆ TINH XUNG QUANH CÁC ĐÔ THỊ LỚN