Nêu khái niệm, phân loại, ví du của BPTT c.hỏi tu từ, hình ảnh sóng đôi
Hãy nêu khái niệm, đặc điểm, phân loại (nếu có) và lấy ví dụ về: Từ tượng hình, từ tượng thanh.
Trên mạng có rất nhiều những định nghĩa về từ tượng thanh và từ tượng hình nhưng để chính xác nhất các em nên dựa theo sách giáo khoa đề cập.
Theo đó từ tượng thanh gồm các từ ngữ dùng để mô phỏng theo âm thanh phát ra trong tự nhiên hoặc âm thanh của con người.
Từ tượng hình: các từ gợi tả, mô phỏng theo hình dáng, trạng thái của sự vật.
Điểm chung: Cả từ tượng thanh và từ tượng hình hầu hết đều là từ láy. Đây là điểm cơ bản.
Câu 1 : hãy nêu khái niệm, đặc điểm , phân loại và cho ví dụ về danh từ, động từ , tính từ , chỉ từ , số từ và lượng từ
Câu 2 : hãy nêu khái niệm, mô hình cấu tạo( ý nghĩa phụ trước , phụ sau ) về cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ
Nêu khái niệm , phân loại và ví dụ :
a. tù ghép,từ láy
b.từ hán việt
c.đại từ,quan hệ từ
phân loại vi khuẩn gồm mấy loại?
nêu khái niệm của từng loại và lấy ví dụ
thứ lỗi cho tớ nhé
tớ mới lớp 5 ò
nêu khái niệm,phân loại nhiên liệu và cho ví dụ của mỗi loại nhiên liệu đó
Tham khảo:
Nhiên liệu (chữ Hán: 燃料, nhiên nghĩa là "cháy, đốt", liệu trong vật liệu) là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi. Nhiên liệu giải phóng năng lượng thông qua quá trình hóa học như cháy hoặc quá trình vật lý, ví dụ phản ứng nhiệt hạch, phản ứng phân hạch. Tính năng quan trọng của nhiên liệu đó là năng lượng có thể được giải phóng khi cần thiết và sự giải phóng năng lượng được kiểm soát để phục vụ mục đích của con người.
Mọi dạng sự sống trên Trái Đất – từ những cấu trúc vi sinh vật cho đến động vật và con người, đều phụ thuộc và sử dụng nhiên liệu là nguồn cung cấp năng lượng. Các tế bào trong cơ thể sống tham gia quá trình biến đổi hóa học mà qua đó năng lượng trong thức ăn hoặc ánh sáng Mặt trời được chuyển hóa thành những dạng năng lượng có thể duy trì sự sống.
Con người sử dụng nhiều cách thức nhằm biến đổi năng lượng ở nhiều hình thức thành những dạng phù hợp mới mục đích sử dụng phục vụ cuộc sống và các quá trình xã hội. Ứng dụng giải phóng năng lượng từ nhiên liệu rất đa dạng trong cuộc sống như đốt cháy khí tự nhiên để đun nấu, kích nổ xăng dầu để chạy động cơ, biến năng lượng hạt nhân thành điện năng, v.v..
Các dạng nhiên liệu phổ biến được dùng là dầu hỏa, xăng dầu, than đá, chất phóng xạ, v.v..
Nhiên liệu được định nghĩa là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. Chúng đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất. Chúng có thể là các vật liệu có sẵn trong tự nhiên như: than đá, củi, dầu mỏ và khí thiên nhiên… hoặc được con người tổng hợp như cồn, khí than, khí gaz…
nhien-lieu-la-gi
II. Phân loại nhiên liệuNhiên liệu có mấy loại và đó là những loại nào? Dựa vào trạng thái của chúng, người ta phân chia thành 3 loại: rắn, lỏng và khí.
Nhiên liệu rắn: gỗ, than mỏ, than gầy, than mỡ, than non, than bùn… → Chủ yếu được sử dụng làm nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như nhiệt điện, luyện kim, giấy, đun nấu và phân bón…Nhiên liệu lỏng: xăng, dầu hỏa, cồn đốt… → Chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các động cơ đốt trong và một phần nhỏ cho đun nấu, thắp sáng…Nhiên liệu khí: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cao, khí lò cốc, khí than… → Ứng dụng nhiều trong đời sống và công nghiệp.III. Sử dụng nhiên liệu hiệu quảMuốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta cần làm cho nhiên liệu cháy hết hoàn toàn , đồng thời tận dụng được tối đa lượng nhiệt tỏa ra. Để làm được điều này, chúng ta cần:
Cung cấp đủ oxi hoặc không khí cho quá trình cháyTăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxi hoặc không khíĐiều chỉnh lượng nhiên liệu cần thiết đủ để duy trì sự cháy mà không để dư.Cần sử dụng nhiên liệu hợp lý và hiệu quả để tránh lãng phí
Tham khảo:
Nhiên liệu (chữ Hán: 燃料, nhiên nghĩa là "cháy, đốt", liệu trong vật liệu) là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi. Nhiên liệu giải phóng năng lượng thông qua quá trình hóa học như cháy hoặc quá trình vật lý, ví dụ phản ứng nhiệt hạch, phản ứng phân hạch. Tính năng quan trọng của nhiên liệu đó là năng lượng có thể được giải phóng khi cần thiết và sự giải phóng năng lượng được kiểm soát để phục vụ mục đích của con người.
Mọi dạng sự sống trên Trái Đất – từ những cấu trúc vi sinh vật cho đến động vật và con người, đều phụ thuộc và sử dụng nhiên liệu là nguồn cung cấp năng lượng. Các tế bào trong cơ thể sống tham gia quá trình biến đổi hóa học mà qua đó năng lượng trong thức ăn hoặc ánh sáng Mặt trời được chuyển hóa thành những dạng năng lượng có thể duy trì sự sống.
Con người sử dụng nhiều cách thức nhằm biến đổi năng lượng ở nhiều hình thức thành những dạng phù hợp mới mục đích sử dụng phục vụ cuộc sống và các quá trình xã hội. Ứng dụng giải phóng năng lượng từ nhiên liệu rất đa dạng trong cuộc sống như đốt cháy khí tự nhiên để đun nấu, kích nổ xăng dầu để chạy động cơ, biến năng lượng hạt nhân thành điện năng, v.v..
Các dạng nhiên liệu phổ biến được dùng là dầu hỏa, xăng dầu, than đá, chất phóng xạ, v.v..
1. Nêu tính chất hóa học của oxi, hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Viết PTHH để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm.
3. Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. Lấy ví dụ minh họa.
4. Nêu tên, khái niệm, ví dụ về các loại phản ứng hóa học đã học.
5. Nêu ứng dụng của oxi, hiđro.
câu 1 nêu khái niệm , đặc điểm , phân loại , và cho ví dụ về danh từ,đt,tt,chỉ từ,số từ và lượng từ
nêu khái niệm của BPTT điệp ngữ
Khái niệm: một biện pháp nghệ thuật trong đó tác giả lặp lại một từ, một cụm từ hoặc toàn bộ câu với một dụng ý cụ thể nhằm tăng tính biểu cảm cho đoạn văn, bài thơ.
1. Nêu phạm vi ngữ nghĩa của từ "văn hóa"
2. Phân biệt khái niệm "văn hóa" với khái niệm "văn minh", "văn hiến", "văn vật".
3. Nêu định nghĩa về văn hóa được sử dụng rộng rãi hiện nay
4. Nêu một vài nguyên tắc trong nghiên cứu văn hóa.
5. Có mấy loại hình văn hóa nhân loại? Đó là những loại hình văn hóa nào?
6. Cho biết về sự khoanh vùng địa lý của văn hóa gốc du mục và văn hóa gốc nông nghiệp.